Vietnam Single Tim Ban Bon Phuong  


HOME  -  FORUM  -  REGISTER  -  MY ACCOUNT  -  NEW  PHOTOS  -  BROWSE  -  SEARCH  -  POEM  -  ECARD  -  FAQ  -  NCTT  -  CONTACT

Sponsored links


Diễn Đàn
 Những chủ đề mới nhất
 Những góp ư mới nhất
 Những chủ đề chưa góp ư

 
NCTT Những chủ đề mới nhất

NCTT Những góp ư mới nhất
NCTT Website


Who is Online
 

 

Forum > Thắc mắc, góp ư >> CCRĐ sự thật kinh hoàng!

 Bấm vào đây để góp ư kiến

 hatlinh
 member

 ID 78764
 09/10/2014



CCRĐ sự thật kinh hoàng!
profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email -goi thu   Thong bao bai viet spam den webmaster  edit -sua doi, thay doi edit -sua doi, thay doi  post reply - goy y kien




Cuộc Cải cách ruộng đất (CCRĐ) tại miền Bắc Việt Nam là sự kiện có một không hai trong lịch sử Việt Nam. Sự kiện này đă dẫn đến việc tháng 9 năm 1956, Hội nghị lần thứ 10 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng Lao động phải ra các quyết định sau: ngưng chức Tổng Bí thư của Trường Chinh, khai trừ Hoàng Quốc Việt và Lê Văn Lương khỏi Bộ Chính trị và loại Hồ Viết Thắng ra khỏi Ban Chấp hành Trung ương. Sau nhiều năm bị che đậy, các tài liệu, các bài viết, các hồi kư, các tác phẩm văn học... được phổ biến trong thời gian gần đây giúp chúng ta biết thêm sự thật về cuộc cải cách ruộng đất này.


Tuy vậy trong năm mười năm qua vai tṛ của Hồ Chí Minh trong CCRĐ vẫn được đặt ra với nhiều câu hỏi. Có thật ông chỉ theo lệnh của Stalin và Mao Trạch Đông? Có thật ông chỉ là thiểu số không đủ quyền lực để ảnh hưởng đến các cố vấn Trung Quốc? Có phải ông chỉ muốn tiến hành giảm tô? Có phải ông đă khóc khi biết được các tội ác do CCRĐ gây ra?… Các câu hỏi này càng lúc lại càng trở nên cấp thiết khi Đảng Cộng sản (ĐCS) không ngừng tạo những huyền thoại về Hồ Chí Minh. Vừa rồi Bộ Chính trị lại ban hành Chỉ thị số 06-CT/TW "yêu cầu toàn dân học tập để nhận thức về những nội dung cơ bản và giá trị to lớn của lư tưởng và tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh". Những công việc này chỉ làm xa dần con người thực của ông.

Hồ Chí Minh đă hiểu rất rơ nguyện vọng "người cày có ruộng" của nông dân Việt Nam. Khi c̣n ở Pháp ông có viết một số bài lên án việc chiếm hữu đất đai của thực dân Pháp và của nhà thờ Công giáo. Trong thời gian hoạt động tại Trung Hoa, ông tiếp nhận và để tâm nghiên cứu cách mạng thổ địa tại đây. Nó vừa là một phương tiện đấu tranh giai cấp, vừa để xây dựng chuyên chế vô sản. Trong một lá thư gởi các lănh đạo Quốc tế Nông dân đề ngày 8/2/1928, ông viết: "Tôi tranh thủ thời gian viết 'những kư ức của tôi' về phong trào nông dân, chủ yếu là phong trào Hải Lục Phong, nơi có các xô-viết nông dân. Người 'anh hùng' trong 'những kư ức của tôi' chính là đồng chí Bành Bái, cựu Dân uỷ nông nghiệp của Xô-viết Quảng Châu và hiện là lănh tụ của nông dân cách mạng." (Hồ Chí Minh Toàn tập, tập 2 trang 265). Năm 1953 tại Hội nghị nông hội và dân vận toàn quốc, ông lại nhắc đến: "... đồng chí Bành Bái ở Trung Quốc, gia đ́nh đồng chí là đại địa chủ, đại phong kiến, nhưng đồng chí ấy đă tổ chức và lănh đạo nông dân đấu tranh rất quyết liệt chống địa chủ phong kiến" (Hồ Chí Minh Toàn tập, tập 2 trang 357).

Năm 1930, Đảng Cộng sản Việt Nam được thành lập. Cương lĩnh của đảng này là lấy việc chống đế quốc, chống phong kiến và địa chủ, giành ruộng đất về cho nông dân làm sách lược hàng đầu. Sách lược 2 của ĐCS ghi rơ: "Đảng phải thu phục cho được đại đa số dân cày và phải dựa vững vào hạng dân cày nghèo, phải hết sức lănh đạo cho dân cày nghèo làm thổ địa cách mạng đánh trúc bọn đại địa chủ và phong kiến" (Hồ Chí Minh Toàn tập, tập 2 trang 297). Chương tŕnh hành động th́ hướng đến việc: "Đảng tập hợp đa số quần chúng nông dân, chuẩn bị cách mạng thổ địa và lật đổ bọn địa chủ và phong kiến" (Hồ Chí Minh Toàn tập, tập 2 trang 299). Các văn kiện thành lập ĐCS Việt Nam đều do Hồ Chí Minh, đại diện Quốc tế Cộng sản, soạn ra.

Ít tháng sau, ĐCS đă lănh đạo nông dân nổi dậy ở nhiều nơi, đặc biệt là ở Nghệ An và Hà Tĩnh. Khẩu hiệu "trí - phú - địa - hào, đào tận gốc, trốc tận rễ" được dùng làm tiêu đề cho cuộc đấu tranh mới - đấu tranh triệt tiêu giai cấp địa chủ và phong kiến. Cuộc nổi dậy đă bị Pháp đàn áp dă man. Từ đó, chia rẽ giữa các các tầng lớp nông dân ngày một trầm trọng hơn.

Năm 1945, khi nắm được chính quyền, một mặt Hồ Chí Minh và ĐCS phải lo đối đầu với Pháp, mặt khác v́ đa số các đảng viên và cán bộ đều xuất thân từ các gia đ́nh địa chủ hay phú nông, việc phát động cách mạng thổ địa đă không thể tiến hành ngay. Măi đến năm 1949, khi ĐCS Trung Hoa đă chiếm xong lục địa, cửa hậu cần mới được khai thông. Việt Minh nhận được những viện trợ dồi dào từ Quốc tế Cộng sản, nhất là từ ĐCS Trung Hoa. Chiến trường Việt Nam ngày một thuận lợi hơn cho lực lượng Việt Minh. Khi ấy Hồ Chí Minh và ĐCS mới nghĩ đến việc tiến hành CCRĐ, mở đầu bằng việc giảm tô cho nông dân. Ngày 14/7/1949, Hồ Chí Minh kư Sắc lệnh 78 SL quy định chủ đất phải giảm địa tô 25 phần trăm so với mức trước năm 1945.

Ngày 25/1/1953, tại Hội nghị lần thứ tư của Ban Chấp hành Trung ương Đảng Lao động, Hồ Chí Minh chủ toạ, đọc báo cáo đề ra nhiệm vụ phát động quần chúng triệt để giảm tô, thực hiện giảm tức, đấu tranh chống giai cấp địa chủ phong kiến, tiến đến CCRĐ.

Ngay sau đó, ngày 5/2/1953, tại Hội nghị nông hội và dân vận toàn quốc, Hồ Chí Minh đă vấn an các đảng viên và cán bộ tham dự như sau: "Địa chủ cũng có đôi người làm cách mạng, nước ta như các nước khác, ta cũng có vài đồng chí, đại địa chủ mà làm cách mạng, hồi bí mật có bao nhiêu tiền của giúp cho Đảng hết, cam tâm chịu tù đày. Họ tuy là người trong giai cấp địa chủ nhưng lập trường và tư tưởng đă đứng về phe vô sản, là người của giai cấp công nhân" (Hồ Chí Minh Toàn tập, tập 6 trang 357).

Ngày 12/4/1953 Hồ Chí Minh ban hành Sắc lệnh số 150 SL về Cải cách ruộng đất, tịch thu ruộng đất của thực dân Pháp và địa chủ phản động chia lại cho nông dân nghèo.

Ngày 14/11/1953, Hội nghị lần thứ 5 Ban Chấp hành Trung ương và Hội nghị toàn quốc của Đảng Lao động đă quyết định tiến hành CCRĐ.

Trong báo cáo trước Quốc hội khoá I kỳ họp lần thứ ba, ông Hồ đă phát biểu "Phương châm của cải cách ruộng đất là: phóng tay phát động quần chúng nông dân" (Hồ Chí Minh Toàn tập, tập 6 trang 509). Ông Nguyễn Văn Trấn, nguyên Đại biểu Quốc hội khoá I, đại diện Sài G̣n Chợ Lớn, giải thích "phóng tay" nghiă là "cứ việc làm mạnh thả cửa" (Nguyễn Văn Trấn, trang 266). Ông Nguyễn Minh Cần giải thích "là làm hết sức mănh liệt, thẳng tay, không khoan nhượng, không thương xót, cho dù quá trớn, quá tả cũng không đáng sợ". Ông c̣n cho biết: "Ông Hồ đă dùng h́nh ảnh dễ hiểu: khi uốn thanh tre cong cho nó thẳng ra, phải uốn quá đi một tí và giữ lâu lâu, rồi thả tay ra th́ nó mới thẳng được". Ông Nguyễn Văn Trấn than rằng "Trời ơi! Đảng của tôi đă nghe lời người ngoài, kéo khúc cây cong quá trớn. Nó bật lại giết chết bao nhiêu vạn sinh linh." (Nguyễn Văn Trấn, trang 266).

Cũng trong báo cáo trước Quốc hội này, Hồ Chí Minh đă ra chỉ tiêu: "Giai cấp địa chủ phong kiến không đầy 5 phần trăm dân số, mà chúng và thực dân chiếm hết 7 phần 10 ruộng đất..." (Hồ Chí Minh Toàn tập, tập 6 trang 509). Chính chỉ tiêu này đă: "... giết chết bao nhiêu vạn sinh linh".

Trong thời gian tiến hành giảm tô tiến đến CCRĐ, sáu xă tại huyện Đại Từ tỉnh Thái Nguyên đă được chọn làm thí điểm. Người đầu tiên bị mang ra xử bắn là bà Nguyễn Thị Năm. Bà c̣n được gọi là bà Cát Hanh Long (xem Nguyễn Minh Cần). Bà là người đă che giấu và nuôi dưỡng các lănh đạo cộng sản như Trường Chinh, Hoàng Quốc Việt, Phạm Văn Đồng, Lê Đức Thọ, Lê Thanh Nghị, Lê Giản... trong thời gian ĐCS c̣n hoạt động bí mật. Hai con trai bà, ông Nguyễn Công và ông Nguyễn Hanh đều theo Việt Minh từ trước 1945. Khi CCRĐ được phát động, ông Nguyễn Công đang làm chính uỷ trung đoàn và ông Nguyễn Hanh là đại đội phó bộ đội thông tin.

Trong Hồi kư Làm người rất khó, làm người xă hội chủ nghĩa khó hơn, nguyên Phó thủ tướng CHXHCN Việt Nam, ông Đoàn Duy Thành cho biết việc bà Năm bị bắn đă làm xôn xao dư luận. Ông cho rằng việc làm này có 3 điều làm sai chính sách là: (1) Địa chủ kháng chiến được chiếu cố; (2) Địa chủ kiêm công thương được chiếu cố; (3) Địa chủ hiến ruộng được chiếu cố. Và một điều sai đạo lư là "... bắn một địa chủ là nữ, không phải là cường hào gian ác sẽ trái đạo lư thông thường của người Việt Nam". Ông viết tiếp: "Sau này khi sửa sai CCRĐ xong, tôi được nghe nhiều cán bộ cao cấp nói lại: 'Khi chuẩn bị bắn Nguyễn Thị Năm, Bác Hồ đă can thiệp và nói đại ư: ‘Chẳng lẽ CCRĐ không t́m được một tên địa chủ, cường hào gian ác là nam giới mà mở đầu đă phải bắn một phụ nữ địa chủ hay sao?’ Nhưng cán bộ thừa hành báo cáo là đă hỏi cố vấn Trung Quốc và được trả lời là: 'Hổ đực hay hổ cái, đều ăn thịt người cả!'. Thế là đem hành h́nh Nguyễn Thị Năm!"

Trong hồi kư Những kỷ niệm về Bác Hồ, nguyên Tổng biên tập báo Nhân Dân, ông Hoàng Tùng cho biết: "Chọn địa chủ Nguyễn Thị Năm để làm trước là do có người mách cho cố vấn Trung Quốc. Họp Bộ Chính trị Bác nói: 'Tôi đồng ư người có tội th́ phải xử thôi, nhưng tôi cho là không phải đạo nếu phát súng đầu tiên lại nổ vào một người đàn bà, mà người ấy lại cũng giúp đỡ cho cách mạng, người Pháp nói không nên đánh vào đàn bà, dù chỉ là đánh bằng một cành hoa.' Sau cố vấn Trung Quốc là Lê Quư Ba đề nghị măi, Bác nói: 'Tôi theo đa số, chứ tôi vẫn cứ cho là không phải.' Và họ cứ thế làm".

Trong hồi kư Mặt thật, nguyên Phó tổng biên tập báo Nhân Dân, nhà báo Thành Tín (Bùi Tín) đă kể rằng theo lập luận của đội CCRĐ th́ "Việc con mụ Năm đă làm chỉ là giả dối nhằm chui sâu, leo cao vào hàng ngũ cách mạng để phá hoại. Bản chất của giai cấp địa chủ là rất ngoan cố xảo quyệt và tàn bạo, chúng không từ thủ đoạn nào để chống phá cách mạng. Nông dân phải luôn luôn sáng suốt dù chúng giở thủ đoạn nào." Thành Tín cũng viết "Ông Hoàng Quốc Việt kể lại rằng hồi ấy ông chạy về Hà Nội, báo cáo việc hệ trọng này với ông Hồ Chí Minh. Ông Hồ chăm chú nghe rồi phát biểu: 'Không ổn! Không thể mở đầu chiến dịch bằng cách nổ súng vào một phụ nữ, và lại là một người từng nuôi cán bộ cộng sản và mẹ một chính uỷ trung đoàn Quân đội Nhân dân đang tại chức.' Ông hẹn sẽ can thiệp, sẽ nói với Trường Chinh về chuyện hệ trọng và cấp bách này". Thành Tín viết tiếp: "Thế nhưng không có ǵ động theo hướng đó cả! Bởi v́ người ta mượn cớ đă quá chậm. Các phóng viên báo chí, các nhà văn hạ phóng tham gia cải cách đă viết sẵn bài tố cáo, lên án, kết tội bà Năm rồi".

Qua Thành Tín ta cũng biết được suy nghĩ của Hoàng Quốc Việt: "Đến Bác Hồ biết là không đúng cũng không dám nói với họ... ‘Họ’ là các ông con trời đặc phái viên của Mao". Thành Tín nhận xét: "Trước hết Hồ Chí Minh có lỗi lớn. Thà rằng không biết ǵ về chuyện này; và dù không biết, là chủ tịch nước, chủ tịch Đảng ông cũng phải chịu phần trách nhiệm. Huống hồ ǵ ông đă biết rơ cụ thể, ông nhận định là bà Năm bị xử trí oan, thế mà ông giữ im lặng, ông không can thiệp. Đây là thái độ vô trách nhiệm. Ông không can thiệp th́ ai có thể can thiệp? Ông để mặc cho nước ông bị một số kẻ nước ngoài (cố vấn Tàu) lũng đoạn, lộng hành. Trên thực tế ông đă từ nhiệm vị trí trách nhiệm của ḿnh".

Trong hồi kư Giọt nước trong biển cả, ông Hoàng Văn Hoan đă cho rằng Ủy ban CCRĐ "... tự cho phép các đội CCRĐ được bắn vào địa chủ gian ác để nâng cao khí thế nông dân. Việc bắn địa chủ mở đầu từ Thái Nguyên, sau lan tràn đi nhiều nơi, coi là một phương pháp tốt, để nâng cao uy thế của nông dân." Ông nêu ra điều 36 của luật CCRĐ quy định: "Đối với kẻ phạm pháp th́ xét xử theo pháp luật, nghiêm cấm việc bắt bớ và giết chóc trái phép, đánh đập hoặc dùng mọi thứ nhục h́nh khác". Ông cũng đă viết: "Tham dự xong Hội nghị Trung ương về CCRĐ, tôi lại trở ra Bắc Kinh. Thủ tướng Chu Ân Lai được biết tin và rất quan tâm về vấn đề sai lầm trong CCRĐ, khi gặp tôi liền hỏi: Việc sai lầm trong CCRĐ có liên quan ǵ đến các đồng chí cố vấn Trung Quốc hay không? Tôi trả lời: Kinh nghiệm CCRĐ của Trung Quốc là rất tốt. Ủy ban CCRĐ ở Việt Nam phạm sai lầm, như coi thành phần địa chủ lên quá nhiều, đánh vào thành phần phú nông và trung nông, đánh vào những người chỉ có một ít ruộng đất nhưng nguồn thu nhập chính là những nghề nghiệp khác, đánh vào những địa chủ kháng chiến, địa chủ có công với cách mạng, đặt biệt là đánh tràn lan vào các cơ sở Đảng, th́ đó là sai lầm của Ủy ban CCRĐ Việt Nam, chứ không phải là sai lầm của các cố vấn Trung Quốc".

Ông Nguyễn Minh Cần, nguyên Phó chủ tịch Hà Nội, đă hết sức ưu tư về việc "những người lănh đạo cộng sản trong Bộ Chính trị và đứng đầu chính phủ đă từng được bà che giấu, nuôi ăn, tặng vàng, nay đang làm Chủ tịch nước, Tổng Bí thư, Ủy viên ban chấp hành, Thủ tướng, Phó Thủ tướng đă lạnh lùng chuẩn y một bản án tử h́nh như vậy! Phát súng đầu tiên của CCRĐ nổ vào đầu của một người phụ nữ yêu nước đă từng giúp đỡ cho những người cộng sản! Phát súng đó tự nó đă nói lên nhiều điều về các lănh tụ cộng sản! Nó báo trước những tai hoạ khôn lường cho toàn dân tộc!".

Nhà văn Vũ Thư Hiên nhận xét một cách dứt khoát: "Câu chuyện về Hồ Chí Minh trong thâm tâm chống lại chủ trương Cải cách ruộng đất, bực bội v́ việc mở màn bằng việc bắn một người đàn bà, như một số người bào chữa cho ông là một chuyện tầm phào. Một lệnh ông Hồ ban ra không phải là chỉ cứu được bà Nguyễn Thị Năm, nó c̣n cứu hằng ngàn người bị giết oan trong cả Cải cách ruộng đất lẫn Chỉnh đốn tổ chức do Lê Văn Lương song song tiến hành. Ông không cứu ai cho tới khi những sai lầm tích tụ lại thành cái nhọt bọc. Lúc cái nhọt bọc vỡ ra ông mới tỉnh cơn mê. Nhưng đă muộn" .

Vũ Thư Hiên c̣n cho biết ông Vũ Đ́nh Huỳnh, nguyên thư kư riêng của Hồ Chí Minh, đă nói thẳng với ông Hồ: "Máu đồng bào, đồng chí đă đổ mà Bác vẫn c̣n ngồi yên được à? Chúng ta tuy không có học, chúng ta dốt, chúng ta phải vừa làm vừa học xây dựng chính quyền, v́ dốt nát chúng ta mắc mọi sai lầm, nhưng chúng ta không có quyền để tay chúng ta nhuốm máu đồng bào đồng chí". Cũng qua Vũ Thư Hiên ta biết được ông Vũ Đ́nh Huỳnh đă "... khẳng định người chịu trách nhiệm chính là ông Hồ Chí Minh, chứ không phải là Trường Chinh. Trường Chinh chỉ là con dê tế thần cho ông Hồ".

Điểm qua những hồi kư, suy nghĩ, ưu tư kể trên, ta thấy được vụ án Nguyễn Thị Năm nói riêng và CCRĐ nói chung c̣n rất nhiều uẩn khúc. Những uẩn khúc này không phải chỉ liên quan đến các nạn nhân hay gia đ́nh nạn nhân CCRĐ. Nó c̣n in đậm nét trong tâm trí của những người đă một thời tin vào chủ nghĩa cộng sản, vào lư tưởng cộng sản, vào sự lănh đạo của Hồ Chí Minh và ĐCS, trong đó có người từng trực tiếp tham gia CCRĐ. Những uẩn khúc này cần phải được làm sáng tỏ.

Trong tập tài liệu Phát động quần chúng và tăng gia sản xuất của tác giả C.B. do báo Nhân Dân xuất bản năm 1955, trang 27 và 28, có bài "Địa chủ ác ghê". Bài viết này đă được đăng trên báo Nhân Dân ngày 21 tháng 7 năm 1953 và phổ biến lại trong tập liệu này. Đúng như nhà báo Thành Tín cho biết, "các phóng viên báo chí các nhà văn hạ phóng tham gia cải cách đă viết sẵn bài tố cáo, lên án, kết tội bà Năm rồi". Nhân tiện người viết xin được đăng toàn bài để bạn đọc có thể cùng suy ngẫm.


Địa chủ ác ghê

Thánh hiền dạy rằng: "Vi phú bất nhân". Ai cũng biết rằng địa chủ th́ ác: như bóc lột nhân dân, tô cao lăi nặng, chây lười thuế khoá - thế thôi. Nào ngờ có bọn địa chủ giết người không nháy mắt. Đây là một thí dụ:

Mụ địa chủ Cát-hanh-Long cùng hai đứa con và mấy tên lâu la đă:

Giết chết 14 nông dân.
Tra tấn đánh đập hằng chục nông dân, nay c̣n tàn tật.
Làm chết 32 gia đ́nh gồm có 200 người - năm 1944, chúng đưa 37 gia đ́nh về đồn điền phá rừng khai ruộng cho chúng. Chúng bắt làm nhiều và cho ăn đói. Ít tháng sau, v́ cực khổ quá, 32 gia đ́nh đă chết hết, không c̣n một người.
Chúng đă hăm chết hơn 30 nông dân - Năm 1945, chúng đưa 65 nông dân bị nạn đói ở Thái B́nh về làm đồn điền. Cũng v́ chúng cho ăn đói bắt làm nhiều. Ít hôm sau, hơn 30 người đă chết ở xóm Chùa Hang.
Năm 1944-45, chúng đưa 20 trẻ em mồ côi về nuôi. Chúng bắt các em ở dưới hầm, cho ăn đói mặc rách, bắt làm quá sức lại đánh đập không ngớt. Chỉ mấy tháng, 15 em đă bỏ mạng.


Thế là ba mẹ con địa chủ Cát-hanh-Long, đă trực tiếp, gián tiếp giết ngót 260 đồng bào!

C̣n những cảnh chúng tra tấn nông dân thiếu tô thiếu nợ, th́ tàn nhẫn không kém ǵ thực dân Pháp. Thí dụ:

Trời rét, chúng bắt nông dân cởi trần, rồi dội nước lạnh vào người. Hoặc bắt đội thùng nước lạnh có lỗ thủng, nước rỏ từng giọt vào đầu, vào vai, đau buốt tận óc tận ruột.
Chúng trói chặt nông dân, treo lên xà nhà, kéo lên kéo xuống.
Chúng đóng gióng trâu vào mồm nông dân, làm cho gẫy răng hộc máu. Bơm nước vào bụng, rồi giẫm lên bụng cho hộc nước ra.
Chúng đổ nước cà, nước mắm vào mũi nông dân, làm cho nôn sặc lên.
Chúng lấy nến đốt vào ḿnh nông dân, làm cho cháy da bỏng thịt.
Đó là chưa kể tội phản cách mạng của chúng. Trước kia mẹ con chúng đă thông đồng với Pháp và Nhật để bắt bớ cán bộ. Sau Cách mạng tháng Tám, chúng đă thông đồng với giặc Pháp và Việt gian bù nh́n để phá hoại kháng chiến.


Trong cuộc phát động quần chúng, đồng bào địa phương đă đưa đủ chứng cớ rơ ràng ra tố cáo. Mẹ con Cát-hanh-Long không thể chối căi, đă thú nhận thật cả những tội ác hại nước hại dân. Thật là:

Viết không hết tội, dù chẻ hết tre rừng,
Rửa không sạch ác, dù tát cạn nước bể!

(21-7-1953)

V́ bài báo gọi bà Nguyễn Thị Năm là Cát-hanh-Long nên người viết theo đó mà gọi. Có người c̣n gọi bà là bà Cát Thanh Long hay bà Cát Thành Long, không biết danh hiệu nào là đúng?

Nhà báo Thành tín cũng viết: "Một số nông dân chất phác ngây thơ, kể rằng bà Năm rất tốt, nhân từ, hay đi chùa, làm việc thiện, có nhiều cán bộ chiến sĩ là con nuôi của bà, bà có công với kháng chiến, nên xếp là địa chủ kháng chiến". Nhóm từ "mấy tên lâu la" được dùng trong bài báo nêu trên có lẽ để kết tội các nông dân hiền hoà, chất phác đă không chịu đấu tố bà Năm và hai người con của bà.


ST.





Alert webmaster - Báo webmaster bài viết vi phạm nội quy
 

 Page  Previous Page  1 2 Xem tat ca - Xem Tung trang  

 muahe2011ger
 member

 REF: 684280
 09/19/2014

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai
Hỡi già Hồ.
Tên tội đồ dân tộc!.
Mi đă gây ra biết bao tang tóc
Cho tổ quốc,cho đất nước giang san

Cuộc tàn sát :”Tổng công kích Mậu Thân”
Theo lệnh mi,mấy chục ngàn sinh mạng
Đă tức tưởi không toàn thây chết thảm
Bao sư đoàn hàng vạn lính “đi B”
Vô Nam là không có hẹn ngày về
Bị cột chân vào xe tăng đại pháo
Phát động phong trào cải cách ruộng đất
Trăm ngàn lương dân thảm thiết kêu gào
Mi gán cho tội: Trí.Phú,Địa.Hào
Đem đấu tố hay cày bừa vào cổ
Chính mi ra lệnh kháng chiến tiêu thổ
Phá b́nh địa bao thành phố thân yêu
Cuộc sống dân lành tan tác tiêu điều
Cả nước thành đám dân nghèo vô sản
Ở Ôn Như Hầu mi đă bội phản
Giết Quốc Dân Đảng vấy máu anh em
Họ thành tâm cũng hợp tác ngày đêm
Mong cứu nước nhà khỏi tay quân Pháp
Nhưng chính mi đă ra tay trấn áp
Bao anh tài,nhà ái quốc thương dân
Tin lời mi không chút ngại ngần
Nên bị chặt đầu lưu vong tan tác
Cũng chính mi đă mật ước với Pháp
Rước chúng vào dày xéo quê hương
Dối gạt dân lành,gây cảnh thê lương
Mi buộc cả nước “Trường kỳ kháng chiến”
Chính mi tung cuộc xâm lăng Nam tiến
Đem binh lửa vào miền đất thanh b́nh
Gây nên biết bao thảm cảnh điêu linh
Nấp dưới chiêu bài „ mặt trận giải phóng“
Giải phóng chi mà dân đang vui sống
Đều thành những kẻ „lỡ vận thất cơ“
Trấn lột dân đến „bại sản tan gia“
Bọn mi đồ tể kiêm tư bản đỏ
Đẩy miền Nam xuống hàng chó ngựa
Ôi,đớn đau cho đất mẹ tang thương

Hỡi hồn thiêng núi sông!.
Hăy chu diệt bọn tàn hung cộng sản
Cho quê hương tươi sáng
Cho đất nước thanh b́nh
Cho tổ quốc quang vinh
Để dân Việt sống an lành hạnh phúc


 

 hatlinhh
 member

 REF: 684872
 09/24/2014

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai



Mến Chào Cả Nhà!

Cám ơn Cả Nhà ghé chơi, cám ơn anh MùaHè post bà́.

Giờ mời Cả Nhà cùng đọc bản tin sau đây.
--




Trường Chinh giết bố mẹ





- Ông Trần Đĩnh kể là Bác Hồ bịt râu và Trường Chinh đeo kính râm đến tham dự buổi đấu tố bà Nguyễn Thị Năm. (Đèn Cù, trang 82). Trước khi đưa bà Năm ra pháp trường, chính ông Hồ đă viết bài kể tội bà (Địa chủ ác ghê) đăng trên Báo Nhân Dân với bút hiệu CB.

Để đạt cuộc cách mạng long trời lở đất, tri phủ, địa chủ đào tận gốc, trốc tận rễ, ông Hồ đă chỉ thị cho Trường Chính phải có những bài cổ động sự tham gia tích cực của nông dân, khơi dậy ḷng căm thù của giai cấp bần cố. Mặt khác hài tội các địa chủ trên Báo Nhân dân. Chính ông Hồ đă giấu mặt đi tham dự buổi đấu tố đấu nạn nhân đầu tiên là bà Nguyễn Thị Năm, một ân nhân lớn của cách mạng để đánh giá thành quả những bước đầu của chiến dịch. Cái nham hiểm của Ông là kéo Trường Chinh đi theo.

Ông Trường Chinh đă phải đeo kính râm trong suốt buổi đấu. Trong ḷng chắc nổi lên trăm mối tơ ṿ. V́ những cán bộ ṇng cốt Việt Minh khởi đầu đă nằm giầm giề, ăn những chén cơm do chính tay bà hầu hạ, không kể những lượng vàng gia đ́nh bà đă đóng góp trong tuần lễ vàng.

Với cặp kiếng đen, Trường Chinh hy vọng có thể giấu bớt đi phần nào những phản ứng cảm xúc trên gương mắt. Nhưng liệu chúng có qua được cặp mắt ông Hồ không. Không cần nh́n thẳng mặt, ông Hồ chỉ hỏi dăm ba câu bâng quơ cũng thừa biết ông đang nghĩ ǵ. Trường Chinh có bố mẹ là địa chủ.

Qua chi tiết nhỏ này, Trần Đĩnh cho thấy được ḷng nham hiểm của ông Hồ. Ông giương cung bắn ra một mũi tên trúng ba con chim: Bà Năm và cha mẹ của Trường Chinh.

Những thái độ và ánh mắt trao đổi giữa ông và Trường Chinh ngầm nói lên cho Trường Chinh biết là: "Chú mày thấy đấy con mẹ Năm như thế mà tao c̣n không tha, nên chú mày làm sao cho coi được với thằng bố và con mẹ địa chủ của chú mày."

Bước ra quân đầu tiên: Một đại ân nhân của Việt Minh và bố mẹ ruột của một nhân vật ṇng cốt trong đảng, hỏi có anh nào c̣n giám ho he ǵ nữa không. Muốn an thân, muốn thăng quan tiến chức, hăy hét lên những tiếng đấu tố điêu ngoa cho thật lớn, cho chúng bay thật cao, thật xa để những con vật bé nhỏ hiền lành đang nấp sâu trong hang cũng phải run lên v́ sợ; và tiếp sau đó từ cán bộ cấp cao cho tới người cùng đinh thi nhau tố giác lẫn nhau và tạo nên một bầu không khí sắt máu hận thù khắp nơi.

Cho tới khi tiếng rên xiết thấu trời xanh. Ông lau nước mắt giữa ban ngày để chụp h́nh và xin lỗi những nạn nhân đă nằm yên dưới ḷng đất sâu; đồng thời gọi là có kỷ luật với những người đă thi hành sai chính sách. Truyện xưa kể, mỗi khi một Hoàng đế Trung Hoa chết. Người ta dùng nhiều thợ tài giỏi để xây lăng. Khi mọi việc hoàn tất, xác vua đă nằm yên trong lăng, th́ những người thợ tài giỏi này cũng bị thủ tiêu để bảo mật. Vậy bao nhiêu cán bộ bị xử v́ được cho là đă thi hành sai chính sách của đảng để bịt miệng.

Sau năm 75, tôi ḍ hỏi có phải người ta đă thế cha mẹ Trường Chinh bằng những tội nhân khác, nhưng chẳng ai xác nhận được và cứ theo như những tài liệu và những nhân chứng kể lại khi đấu tố th́ không thể thay thế nạn nhân được. V́ những người đấu tố là những người ngay trong gia đ́nh, những người hàng xóm, cùng làng nước, và đặc biệt là những người làm công sống lâu năm trong gia đ́nh. Câu chuyện ông Trường Chinh giết bố mẹ trong chiến dịch này đă được nhiều người nói đến từ lâu. Ngày nay qua những ḍng tường thuật rất ngắn của Trần Đĩnh đă soi rọi vào góc khuất này gián tiếp cho mọi người thấy.

Ông Hồ luôn chủ trương dùng những tay chân canh chừng lẫn nhau. Đó chính là chính sách “tam tam chế” trong các đơn vị hành chánh, công an và quân đội. Nếu một thuộc cấp của ông là trí thức, ông đă có những tay đầu đường xó chợ được ông ban ơn sẵn sàng tuyệt đối trung thành với ông để ông sử dụng trong những mưu đồ riêng của ḿnh. Trần Quốc Hoàn thanh toán Nông Thị Xuân hay như tướng pḥng không Phùng Thế Tài mà ở đất Bắc ai cũng biết rơ lư lịch. Ông dùng trí thức kiểm soát dân ngu, và dùng dân ngu thanh toán trí thức khi cần.

Những ai đă lỡ sa vào tổ chức của ông đều phải thi hành những ǵ ông muốn. Một khi thấy được những hành động của ḿnh quá tội lỗi, muốn vũng vẫy thoát ra cũng không thể. Đọc “Nhật kư của một thằng hèn” của Tô Hải đă nói lên điều này. Một người rất thân cận với ông Hồ là Nguyễn Hữu Đang sau khi nhận ra mặt trái của ông Hồ, đă t́m đường trốn vào Nam, nhưng xui cho ông lại bị bắt lại và phải ngồi bóc lịch cho măi những năm sau 75. Nguyễn Tuân nói: "Tao c̣n sống v́ tao biết sợ," và Tôn đức Thắng đă từng là chủ tịch nước cũng không ngoại lệ: “Đ.M. Tao đây c̣n phải sợ”


Bùi Lộc
danlambaovn.blogspot.com


 

 hatlinhh
 member

 REF: 684961
 09/25/2014

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai



MẸ TÔI TRONG CẢI CÁCH RUỘNG ĐẤT


Năm cải cách ruộng đất ở làng tôi sau tết 1956-1957, là đợt long trời lở đất cuối cùng của cuộc tắm máu, trời rất rét, nạn rận chấy hành hạ dân chúng khủng khiếp hơn bao giờ, có nguy cơ chết v́ rận chấy nhiều hơn là chết v́ đảng bác xử bắn oan , (xử bắn, đấu tố toàn người tốt, người nghèo bị quy oan do số phần trăm đảng đội áp đặt lên từng làng từng xă). Nếu không có nạn rận chấy năm đau thương khốn khổ tột cùng ấy, có lẽ ba mẹ con tôi đă chết đói ( v́ bố tôi đang bị đảng- đội bắt giam tội địa chủ) v́ không có hạt gạo nào để nấu cháo…

Các bạn biết tôi hành nghề ǵ để cứu đói cả nhà trong khi mới chỉ 10 tuổi đầu ? Tôi làm nghề bắt rận thuê cho các gia đ́nh cán bộ và gia đ́nh các ông bà ông nông dân bần cố vừa được chia của từ các gia đ́nh phú nông địa chủ. Chẳng là thấy có đứa bạn gái cùng học vỡ ḷng với tôi con ông đội trưởng xóm tôi ngồi bắt rận khi tôi đi qua nhà nó, nó hét lên sợ hăi v́ rận bám đầy quần áo nhà nó. Thấy tôi đi qua, nó bảo : thằng con địa chủ Hiền kia, mày vào bắt rận giúp tao, tao bảo bố tao cho mày ḅ gạo về ăn cho khỏi chết đói…

Tôi hăng tiết, bắt rận giúp nó nhanh hơn khỉ, bắt được con nào cũng cho vào miệng cắn cái bép, khiến môi tôi đỏ như ăn trầu. Tôi bắt một buổi sáng hết sạch rận trong đống áo quần hôi như cú của nhà con gái ông cán bộ…Gia đ́nh ông trưởng xóm cho tôi đúng một ḅ gạo v́ công bắt rận tài ba. Tôi mơ ước làm giàu bằng nghề bắt rận. Cầm tí gạo gói trong lá khoai ngứa, đi qua nhà thờ, tôi quỳ xuống làm dấu thánh giá xin với Chúa và Đức Mẹ rằng : con cám ơn Chúa và mẹ Maria, con xin Chúa ban cho làng con, xă con, tỉnh con, nước con măi măi tràn ngập rận chấy để con làm giàu bằng nghề bắt rận thuê. Cứ như vậy, thiên tài bắt rận thuê của tôi vang lừng thôn xóm. Ngày nào tôi cũng kiếm được gạo, một hay hai ḅ ( bơ, lon) gạo về nấu cháo cho mẹ và hai em ăn khỏi chết đói…
Hôm đó khoảng gần 12 giờ trưa tôi về nhà sau khi đă được trả công gần hai lon gạo v́ bắt rận thuê cho hai gia đ́nh cán bộ thôn th́ nghe nhà tôi có biến. Đám người bần cố nông quá đông đúc kéo đến nhà tôi dỡ nhà, dỡ bếp v́ họ được đội cải cách chia cho mọi tài sản trong nhà tôi từ cái th́a cái đũa đến cái bát, cái mân , cái nồi con dao cái thớt…

Tôi khiếp đảm thấy mẹ tôi vừa khóc vừa chửi bọn chúng và hai tay cầm hai con dao bầu nhọn hoắt đang xông vào đâm ông Xoan, ông Chúc ( hai ông bần cố nông này được chia cái nhà chính của ông nội tôi đă di cư để lại), hai ông tí chết v́ hai nhát dao đâm sẩy của mẹ tôi. H́nh như mẹ tôi điên rồi, vừa chửi vừa quyết sống mái với bọn đến dỡ nhà cướp của. Mẹ tôi vừa khóc vừa dứ dứ hai con dao quyết lao vào đâm bọn dỡ nhà, khiến một tên vừa leo lên mái sợ quá đă ngă xuống găy chân. May mà có mấy người bà con hàng xóm đến hỗ trợ mẹ tôi. Tôi bỏ gói gạo trong lá khoai xuống đất, hai tay cầm hai cục gạch đứng bên mẹ nói : tao thề chết bảo vệ mẹ tao, chúng mày ác Chúa phạt liền đó, thấy chưa, ngă xuống đất găy chân ḱa…Mẹ tôi lên cơn rồi, bà quyết sống chết bảo vệ căn nhà chính mà không đủ sức bảo vệ cái bếp đang bị mấy người bần cố nông khác dỡ mất, phá cướp sạch rồi…

Mẹ tôi vừa khóc vừa múa dao kể rằng : bớ bọn ác nhân kia, bố chồng tao đêm nào cũng đi cất vó, ngày nào cũng ra đồng cày bừa với ông Mục cày thuê cho hai mẫu ruộng sao địa chủ được. Chúng mày cứ xông vào cướp. xông vào dỡ nhà đi, tao sẽ đâm chết hết chúng mày rồi có bị Hồ chủ tịch cắt lưỡi, xẻo vú cũng cam ḷng…Nào thằng kia, con kia, leo lên mái nhà thử coi, tao đâm chết ngay thằng Xoan, thằng Chúc liền này…

Lăo Xoan, lăo Chúc gọi dân quân đến với súng ống lên đạn cạch cạch nghe chết khiếp…Tôi nghĩ phen này chúng nó bắn mẹ ḿnh rồi, hai tay tôi vẫn cầm hai cục gạch chạy đến đứng trước bụng mẹ. May mà có ông Bính bí thư làng ( người chuyên làm nghề ăn trộm ăn cắp) đến kịp nói nhỏ vào tai lăo Thảnh đội trưởng đội dân quân một lúc th́ đội dân quân du kích rút đi…Sau này mới biết ông Bính ( người từng mê mẹ tôi khi mẹ chưa lấy bố tôi) nói với dân quân rằng : “ Nhà thằng Kư Sinh ( ông nội tôi đă di cư) và con là thằng Hiền chồng con điên kia đă nằm trong danh sách sửa sai xuống thành phần…”

Lăo Xoan lăo Chúc hai tên bần cố nông chuyên ăn trộm thấy t́nh thế không thể dỡ nhà mang đi được v́ sợ con mẹ điên cầm dao đang quyết đâm chúng nếu không có mấy bà con giữ tay can gián, bèn lủi mất…Mẹ tôi gục xuống đống gạch vụn của căn bếp ba gian vừa bị chúng cướp phá dỡ mang đi từ ḥn gạch, khóc rồi ngất luôn, không c̣n thời gian đâu ra ngăn bà Y đang phá cổng nhà tôi lấy gạch…
Chiều đó, mẹ tôi vẫn phải ra đồng bắt cá về cho ba đứa con ăn với cháo do thằng Hảo bắt rận thuê mà có được tí gạo. Khi mẹ về, giỏ cá đă mất, v́ bị bọn ông bà ông nông dân chăn trâu cướp mất giỏ cá, lại bị chúng dùng roi trâu quất lên mặt mẹ ba con lươn đỏ như máu v́ mẹ quên khoanh tay cúi chào bọn trẻ trâu đang cưỡi trâu trên đường theo quy định của đảng –bác –đội rằng : con vợ địa chủ Hiền, con dâu địa chủ đại gian đại ác Kư Sinh đă theo giặc vào Nam kính chào kính lạy ông bà ông nông dân cưỡi trâu ạ…
Chuyện về mẹ tôi c̣n dài, viết một cuốn tiểu thuyết về bà cũng không hết, kỳ sau xin kể tiếp…

TÁC GIẢ TRẦN MẠNH HẢO


 

 hatlinhh
 member

 REF: 695801
 05/19/2015

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai



VTV gián tiếp xác nhận Hồ Chí Minh giết hại bà Nguyễn Thị Năm






Hoàng Trần (Danlambao) - Đánh dấu 125 ngày sinh Hồ Chí Minh, đài truyền h́nh Việt Nam (VTV) phát đi chương tŕnh ‘Ư nghĩa những tên gọi, bí danh, bút danh của bác’, qua đó gián tiếp xác nhận Hồ Chí Minh là thủ phạm đă dùng bút danh C.B. để giết hại bà Nguyễn Thị Năm - một địa chủ yêu nước và cũng là ân nhân của đảng cộng sản.

Trong video tuyên truyền được phát sóng trên kênh thời sự 19 giờ tối ngày 15/5/2015, VTV đă liệt kê hàng loạt bút danh của Hồ Chí Minh, trong đó C.B. được nói là viết tắt của chữ ‘cán bộ’, hoặc ‘của bác’.

“Có bút danh mà nhiều người phải suy đoán như C.B. người đề trong hơn 700 bài báo đăng báo Nhân dân”, người dẫn chương tŕnh nói.



Cũng trong phóng sự, VTV trích lời bà tiến sỹ Nguyễn Thị T́nh, nguyên giám đốc bảo tàng Hồ Chí Minh phát biểu:

“Chúng ta có thể hiểu là C.B. có nghĩa là ‘cán bộ’, hay là ‘của bác’. Bút danh C.B. tôi có rất nhiều ấn tượng với nhiều bài báo rất nhẹ nhàng, không đao to búa lớn nhưng nó đi vào ḷng người.


Để động viên nhân dân ta làm theo và thực hiện những điều mà cách mạng lúc bấy giờ đang cần”.

C.B. là Hồ Chí Minh

Ngày 9/7/1953, bà Nguyễn Thị Năm, c̣n được gọi là Cát Hanh Long đă bị đảng cộng sản Việt Nam xử bắn, mở màn cho cuộc đấu tố ‘cải cách ruộng đất’ khiến hàng trăm ngàn thường dân bị giết hại.

Bà Nguyễn Thị Năm vốn là một địa chỉ yêu nước, từng đóng góp hàng trăm lạng vàng cho Việt Minh, đồng thời bà cũng giúp nuôi ăn ở nhiều cán bộ cao cấp cộng sản như Hồ Chí Minh, Vơ Nguyên Giáp, Trường Chinh, Phạm Văn Đồng…


C.B. đấu tố bà Nguyễn Thị Năm

2 tuần sau khi sát hại bà Nguyễn Thị Năm, tờ báo Nhân Dân số ra ngày 21/7/1953 đă đăng bài viết ‘Địa chủ ác ghê’, trong đó vu khống bà Nguyễn Thị Năm với những tội danh bịa đặt như: “làm chết 32 gia đ́nh gồm có 200 người; trực tiếp, gián tiếp giết ngót 260 người; tra tấn tàn nhẫn nông dân, phản cách mạng…”

Tác giả của bài báo sặc mùi đấu tố này được kư tên là C.B.

Theo các tài liệu chính thức của đảng cộng sản Việt Nam, C.B. được xác định là một trong nhiều bút danh của Hồ Chí Minh.

Sự xác nhận của VTV đă củng cố thêm cho các nghi vấn về vai tṛ của Hồ Chí Minh trong ‘cải cách ruộng đất’.

Giết hại ân nhân của đảng cộng sản


Như vậy, Hồ Chí Minh chính là thủ phạm đă giết hại bà Nguyễn Thị Năm, một ân nhân của đảng cộng sản.

Trong sách Đèn Cù, nhà văn Trần Đĩnh kể lại rằng trong buổi đấu tố bà Năm, 2 lănh tụ cộng sản đă bí mật tới tham dự, trong đó Hồ Chí Minh th́ bịt râu và Trường Chinh đeo kính râm.

Cũng theo Trần Đĩnh, sau khi giết hại bà Năm bằng một loạt tiểu liên, xác nạn nhân do không để lọt vào quan tài nên đă bị nhiều du kích nhảy lên giẫm đạp, xương găy kêu răng rắc…

Vụ giết hại bà Nguyễn Thị Năm được dùng để làm ‘thí điểm’ theo lệnh quan thầy Trung Cộng.


Bà Nguyễn Thị Năm và con cái
Tiếp đến, đảng cộng sản đă mở rộng các cuộc đấu tố trên quy mô lớn, dẫn đến cái chết của 675 ngàn người dân vô tội, tương đương với 5% dân số miền Bắc lúc bấy giờ.

‘Cải cách ruộng đất’ được coi là cuộc diệt chủng man rợ nhất trong lịch sử Việt Nam, thủ phạm không ai khác chính là Hồ Chí Minh và đảng cộng sản.

Sau khi giết hại hàng trăm ngàn người dân vô tội, để tiếp tục lừa mị nhân dân, đảng CSVN giở tṛ ‘nhận sai’, c̣n Hồ Chí Minh th́ diễn kịch khóc lóc và tự ‘phê b́nh’.

Trong suốt cuộc đời, Hồ Chí Minh - tức C.B. chưa một lần xin lỗi bà Nguyễn Thị Năm và oan hồn của hàng trăm ngàn người dân vô tội.

Thậm chí, vào năm 2014, đảng CSVN c̣n khoét sâu thêm nỗi đâu này khi cho tổ chức cuộc triển lăm về những điều được gọi là ‘thành tựu của cải cách ruộng đất’. Chỉ sau vài ngày, cuộc triển lăm đă phải đóng cửa trước làn sóng biểu t́nh của bà con dân oan.

Một lần nữa, hành động này tiếp tục khiến dư luận ngày một căm phẫn hơn về những tội ác của chế độ cộng sản đối với người dân Việt Nam.

Do đó, ngày 19/5 phải được xem là ngày sinh của một tên đồ tể diệt chủng tàn bạo nhất trong lịch sử dân tộc Việt Nam.

20.05.2015

Hoàng Trần
danlambaovn.blogspot.com


 

 Page  Previous Page  1 2 Xem tat ca - Xem Tung trang  

  góp ư kiến

 
   

  Kí hiệu: : trang cá nhân :chủ để đă đăng  : gởi thư  : thay đổi bài  :ư kiến

 
 

 


Nhà | Ghi danh Thành Viên | Thơ | H́nh ảnh | Danh Sách | T́m | Diễn đàn | Liên lạc | Điều lệ | Music | Link | Advertise

Copyright © 2024 Vietnam Single & Tim ban bon phuong All rights reserved.
Hoc Tieng Anh - Submit Website Today - Ecard Thiep - Hot Deal Network