Vietnam Single Tim Ban Bon Phuong  


HOME  -  FORUM  -  REGISTER  -  MY ACCOUNT  -  NEW  PHOTOS  -  BROWSE  -  SEARCH  -  POEM  -  ECARD  -  FAQ  -  NCTT  -  CONTACT



Diễn Đàn
 Những chủ đề mới nhất
 Những góp ư mới nhất
 Những chủ đề chưa góp ư

 
NCTT Những chủ đề mới nhất

NCTT Những góp ư mới nhất
NCTT Website


Who is Online
 

 

Forum > Lời hay ư đẹp >> Lời khai thị vàng ngọc

 Bấm vào đây để góp ư kiến

1

 ammayngu
 member

 ID 57017
 11/10/2009



Lời khai thị vàng ngọc
profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email -goi thu   Thong bao bai viet spam den webmaster  edit -sua doi, thay doi edit -sua doi, thay doi  post reply - goy y kien
- Phật dạy cho chúng ta chân tướng của vũ trụ nhân sinh. [b]Sinh mạng của chúng ta chẳng phải một đời này, một kiếp này, mà là đời đời kiếp kiếp, nối tiếp chẳng dứt.[/b] Đây tức chỗ gọi là luân hồi.[b] Luân hồi là chân tướng sự thật giữa vũ trụ,[color=#0000FF] bởi v́ việc này chẳng phải mắt thịt của chúng ta có thể nh́n thấy[/color] được.[/b]

- Cho nên cái kiếp lục đạo luân hồi, vào trước thời kỳ Đức Thích Ca Mâu Ni Phật chưa xuất hiện tại thế gian này, th́ trong các tôn giáo của Ấn Độ cũng rất lưu hành. Cho nên đây là một sự thật, chúng ta nhất định phải biết nhân quả là thông ba đời. Tức là có đời quá khứ, đời hiện tại và đời vị lai. V́ vậy [color=#FF0000]cho nên chúng ta không chỉ là khởi tâm động niệm, mà tất cả những tạo tác đều phải v́ xă hội chịu lấy trách nhiệm[/color], phải v́ lịch sử chịu lấy trách nhiệm,[b] càng phải v́ đời sau của chính ḿnh chịu lấy trách nhiệm. Hiểu rơ được sự thật này, hiểu rơ đạo lư này, th́ chúng ta [color=#FF0000]khởi tâm động niệm, ngôn ngữ tạo tác, tự nhiên sẽ cẩn thận[/color].[/b]

- Tất cả chúng sanh trải qua vô thỉ kiếp đến nay, chẳng biết ḿnh đang ở đâu. Phật trong các kinh lớn thường nói: Tâm là chính ḿnh, cái mà Thiền tông nói là bản lai diện mục trước khi cha mẹ chưa sanh ra, tức là chính ḿnh.

- Chúng sanh đă mê, cho là tâm ở trong thân, chẳng biết trạng huống thật tại chân tâm của ḿnh. Lại càng chẳng biết [color=#FF0000]sơn hà đại địa, cùng vạn sự vạn vật đều là hiện tượng chỗ hiện trong tâm ḿnh, là tự ḿnh tạo tác sanh ra.[/color] [color=#8000FF]Cảnh giới trước mắt là tâm ư của chính ḿnh biến hiện ra.[/color] Nếu như ḿnh [color=#FF0000]làm chủ được, th́ có thể biến hiện ra tất cả đều là cảnh giới tốt[/color]. Trong [color=#FF0000]tâm của ḿnh chẳng có hạt giống, th́ đâu có thể biến ra được.[/color] Hiểu rơ đạo lư này th́ tâm sẽ b́nh lặng, [color=#FF0000]gặp được kẻ ác cũng là tâm biến hiện ra[/color]. Ví như nằm mộng, những cảnh giới thiện ác hiện ra đều là chính ḿnh những việc biến hiện trong mộng, chẳng phải từ bên ngoài đến. Kiếp sống chúng ta cũng giống như đang trong giấc đại mộng, chỉ là chúng ta chẳng thức tỉnh mà thôi. Ngài Vĩnh Dao đại sư có nói: “Giác hậu không không vô đại thiên”. Đây là lời nói sau khi chứng đạo.

- Người đời này giàu sang là do kiếp trước tu mà được. Nếu như đời này chẳng ưa thích làm việc thiện và bố thí, khi phước báu đă hưởng hết th́ đời sau sẽ phải thọ khổ. Kẻ nghèo cơ hội tạo nghiệp ít, người giàu cơ hội tạo nghiệp nhiều. Người [color=#FF0000]giàu ngày ngày đều đến quán ăn, tham đồ hưởng thụ, sát sanh tất nhiên phải nhiều hơn. Thế nên người giàu sau khi chết cơ hội đọa tam ác đạo cũng nhiều hơn.[/color] Kẻ ngu si chỉ biết tranh danh đoạt lợi, kết quả chỉ là một trường trống không, ngược lại đă tạo ra tội nghiệp vô biên. Cho nên nói luân hồi là do chính ḿnh tạo ra.

- Mỗi người đều có một quá khứ của họ. Bôn ba khắp nơi, [b]trải qua mấy mươi năm, hồi tưởng lại giây lát thoảng nhiên như giấc mộng. Sự sự vật vật của hiện tại tuồng như là thật có[/b]. Nhưng những[b] sự vật này, cuối cùng rồi cũng có thể biến hoại, cũng là vô thường.[/b] Vả lại[color=#FF0000] sanh ra biến hóa trong từng sát na, nhanh như điện quang, vừa chớp là diệt mất[/color]. [b]Cảnh giới ở vị lai cứ tưởng là tiền đồ gấm vóc. Tuồng như có thể có được vật ǵ thực tế. Song le giống như mây khói, nắm bắt chẳng nhất định.[/b] [color=#FF0000]Thân thể sát na đă trở thành già, không thể nào vĩnh viễn đều là 18 tuổi.[/color] Khi vừa [b]sanh ra là đă [color=#FF0000]hướng về phần mộ mà vào[/color], chẳng có một giây ngừng nghĩ[/b].[b] Thân thể c̣n chẳng thể giữ được, huống chi là vật ngoại thân ư.[/b] Cho nên trong khởi tín luận nói: “Ân oán quá khứ sở niệm chư pháp, hoảng hốt như mộng”, “Ân oán hiện tại sở niệm chư pháp, do như điện quang”, “Ân oán vị lai sở niệm chư pháp, do như phù vân, hốt nhi nhi khởi”.

- [b]Tất cả sự vật đều là giả tướng chỗ hiện ra do nhân duyên ḥa hợp. Duyên tựu th́ sanh, duyên tan th́ diệt. Sự sum họp của gia đ́nh đều là nhân duyên: “Có ân, có oán, có đ̣i nợ, có trả nợ”[/b]. [color=#FF0000]Trước khi cha mẹ sanh ra ta th́ ta ở đâu,[/color] tương lai đi về đâu chưa từng nghĩ qua, cũng chả cần nghĩ đến. [b]Chỉ nghĩ đến là làm sao kiếm ra tiền, thăng quan phát tài, tranh danh đoạt lợi, thành gia lập nghiệp. [color=#FF0000]V́ cái mạng sống vỏn vẹn chỉ mấy mươi năm mà bôn ba lao nhọc, tạo các tội ác.[/color] Các thứ tạo tác này đều là xu hướng dẫn đến con đường phiền năo. Phiền năo đều do tham sân si mà có.[/b]

- Hiện nay trên thế giới người thiện th́ ít, kẻ ác th́ nhiều, có thể thấy cái thế giới này là ngũ trọc ác thế, giống như căn nhà lửa. Đời này xử thế không nên oán trời trách người. Bất luận gặp cảnh giới thiện hay ác đều dửng dưng an nhiên.[color=#FF0000] Mỗi người tu chứng khác nhau, kẻ khác không cách chi thay thế được.[/color] Nếu có thể thay thế th́ thập phương chư Phật đại từ đại bi sớm đă giúp chúng ta siêu thoát ra khỏi tam giới rồi. [color=#FF0000]Phật, Bồ tát chỉ có thể làm tăng thượng duyên.[/color]

- Thế gian này sanh tử già bệnh là nỗi khổ đau mà bất cứ ai đều chẳng có cách chi tránh miễn được. Chẳng những kẻ bần cùng đau khổ, người phú quư vẫn có nỗi đau khổ như nhau. Giác ngộ được thế gian là vô thường, sanh tử là việc lớn, đời người quả thật là khổ, [color=#FF0000]Cực Lạc là chơn thật không hư. Tất cả việc trên thế gian đều chẳng phải thật tại, đều giống như huyển hóa.[/color]

- Thế gian chẳng thể nh́n thấu, tuy nhiên nếu anh đi xem hát th́ sẽ dễ dàng hơn. [color=#FF0000]Đời người chẳng qua là một vở kịch mà thôi[/color]. Khi chúng ta giựt ḿnh tỉnh giấc, hăy thử nghĩ đến cảnh giới trong mộng đó c̣n nhớ được rất rơ ràng. Đời người lại cũng như cảnh mộng, quả là chẳng chơn thật. Cho nên hà tất phải làm khó cho chính ḿnh, hà tất phải tạo tác ác nghiệp.

- Thế, xuất thế gian chỉ có một việc văng sanh là chơn thật, ngoài ra đều toàn là giả cả. Những thứ hư giả ấy anh để trong ḷng đến cuối cùng toàn là một màng trống rỗng, cái chi cũng chẳng được cả. [b]Những người ngu si khờ dại mới đem danh văn lợi dưỡng, ngũ dục lục trần của thế gian để vào trong ḷng – c̣n người học Phật đem tam thừa phật pháp để vào trong ḷng cũng đều sai cả [/b](tức là nói lúc sắp văng sanh). Cái giả mà đem để trong ḷng, đến lúc lâm chung 1 thứ cũng chẳng mang theo được.

- Trên thế giới này chẳng có một vật ǵ chúng ta có thể mang theo được – chúng ta đến thế giới này chẳng mang theo chi cả, mai sau lúc ra đi cũng chẳng mang theo vật ǵ cả, duy chỉ có nghiệp theo ḿnh – nghiệp lực chi phối chúng ta vào lục đạo luân hồi. Phật trong kinh thường khuyên chúng ta thế gian này là: “Vạn ban tương bất khứ” – chẳng có một thứ nào có thể mang theo được.

- Thế gian không luận thay đổi như thế nào đi nữa, trong muôn ngàn thay đổi ấy [color=#FF0000]chúng ta phải cầu sự bất biến – sự bất biến duy nhất tức là niệm Phật cầu sanh Tịnh Độ.[/color] Thời cuộc hiểm ác, tai nạn dồn dập – chúng ta muốn làm việc thiện [b]nhưng việc thiện thường là gian nan trở ngại – nếu chẳng có tâm thanh tịnh, [color=#FF0000]chẳng có trí tuệ và định lực th́ không có cách chi đối phó[/color] với tai biến[/b] – cho nên tâm nhất định phải thanh tịnh, [color=#FF0000]phải định được mới có trí tuệ biết làm cách nào để giải quyết vấn đề.[/color]

- Có nhiều người nhấn mạnh rằng: “Phải nên chú trọng dinh dưỡng, có nền y học tiến bộ mới có thể bảo tŕ sức khỏe và sống lâu”. Tuy nhiên chúng ta thấy có rất nhiều người sống cuộc sống cực khổ khó khăn, họ hằng ngày ăn uống đạm bạc thiếu thốn, vốn chẳng có ǵ gọi là dinh dưỡng cả, cũng chẳng cần ăn thức bổ dưỡng nhưng vẫn sống rất khỏe mạnh vui vẻ, cũng rất trường thọ. Hiện nay trên toàn thế giới tai nạn quá nhiều, những người có phước báu tai nạn dù lớn đi nữa cũng có thể vượt qua – cho nên phải học tập thanh tịnh, thiện lương, tiết kiệm, tích phước - ở trong đại tai nạn tự cầu đa phước.

- Người xưa nói: “[color=#FF0000]Họa từ miệng ra[/color], lời nói không cẩn thận nhỏ th́ là ảnh hưởng đến sự vinh nhục của cá nhân, lớn th́ dẫn đến nước mất nhà tan”, những sự việc này chúng ta từ trên lịch sử có thể thấy được rất nhiều – lắm lúc người nói là vô tâm, mà kẻ nghe lại có ư – thường thường cùng người kết chặt mối oán thù mà chính ḿnh không hay không biết, tự ḿnh nhất định phải cẩn thận.

- Sanh, lăo, bệnh, tử tất cả chúng sanh đều vô phương tránh miễn được. Thế giới tất cả đều là giả cả v́ là chẳng mang theo được,[color=#FF0000] đă biết nó là giả th́ hà tất lại phải so đo từng ly từng tí.[/color]

- Chúng ta hiện nay không luận là đối người, đối sự, đối vật đều là giả cả đều chẳng phải chơn – điều này phải biết. Cái [color=#FF0000]tâm giả này thường thường có thể đổi[/color] thay, từng giây từng phút đều đang biến đổi.

- Giả như chúng ta có thể nghĩ đến những người văng sanh kia, chúng ta có hơn được ai đâu nào – nếu như sánh bằng họ th́ chẳng phải chúng ta đă văng sanh rồi sao, cho nên sánh không bằng họ - vừa thoạt nghĩ đến đây, cái tâm cống cao ngă mạn kia tự nhiên không c̣n nữa – [color=#FF0000]chớ nên cùng người thế gian so sánh, phải nên cùng người đă văng sanh kia để so sánh[/color], vậy th́ là đúng. Nếu nói cái này tôi cũng giỏi cái kia tôi cũng giỏi, chúng chẳng bằng tôi vậy th́ đời sau vẫn phải trôi lăn trong lục đạo luân hồi mà thôi. Nếu như [color=#BF0000]cảm thấy tôi rất giỏi th́ cái tâm ngạo mạn kia liền nổi dậy[/color] – cho nên [color=#FF0000]phải học cái chỗ không bằng người, việc việc không bằng người, thứ thứ không bằng người – từ sáng đến tối lăo thật niệm Phật, th́ đó là đúng.[/color]

- Thế giới này anh nh́n thấu rồi, nh́n rơ rồi, nh́n hiểu rồi th́ là tốt – chẳng có chi cả th́ chẳng cần nh́n nữa, có thể đi được rồi – khi chưa nh́n qua cảm thấy rất hy hữu lạ lùng, sau khi nh́n rồi th́ chẳng hy hữu lạ lùng – phải nên ra đi, đây là lúc mà chúng ta thiết tha nỗ lực niệm Phật cầu sanh Tịnh Độ.

- Phật trong kinh Kim Cang nói rất hay: “Phàm sở hữu tướng giai thị hư vọng” – chẳng những tướng trong mộng là hư vọng mà ngay cả [color=#FF0000]sum la vạn tượng trước mắt chúng ta đây cũng chẳng phải chơn thật.[/color]

- Con người[b] đối với cảnh giới thiện thường hay dễ sơ xuất, đối với cảnh giới ác có thể sanh khởi tâm sợ sệt, kỳ thật cảnh giới thiện ác cả thảy đều phải chuyển.[/b]

- Khi [b]gặp cảnh thuận th́ trong ḷng nhẹ nhơm, khi gặp cảnh nghịch th́ trong ḷng không tự tại cũng phải nghĩ đến niệm Phật, [color=#FF0000]chuyên tâm niệm Phật th́ có thể chuyển cảnh giới[/color].[/b]

- Thế xuất thế gian tất cả pháp [b]đều là vô lượng nhân duyên chỗ sanh ra. Thế gian tất cả pháp chẳng có ngẫu nhiên sanh ra – [color=#FF0000]1 bát nước, 1 chén cơm đều là tiền định[/color].[/b]

- [b]Trong cuộc sống ngày thường chỗ tiếp xúc đến, thật tại mà nói đều [color=#FF0000]chẳng ngoài nhân duyên quả báo[/color][/b] – những việc vụn vặt này phàm phu chẳng hiểu được chơn tướng sự thật,[color=#FF0000] bị một tí oan ức th́ liền oán trời trách người, chẳng biết đây là tự làm tự chịu [/color]– cái nhơn tự ḿnh đă tạo trong quá khứ hoặc là cái nhơn đời trước đă tạo,[color=#FF0000] bây giờ gặp được duyên khởi hiện hành quả báo hiện tiền th́ đương nhiên phải nhận chịu [/color]– tạo thiện nhơn th́ nhận đó là thiện quả, tạo ác nhơn th́ nhận đó là ác báo, không thể tránh miễn được. Chúng ta [color=#FF0000]trước kia tạo đó là ác nhiều thiện ít cho nên một đời việc vừa ư th́ ít, việc không vừa ư th́ nhiều,[/color] đây là trong[b] đời quá khứ tạo ác nghiệp nhiều, đây gọi là nghiệp chướng – chướng ngại cái ǵ? Chướng ngại thanh tịnh tâm, chướng ngại chơn như bản tánh.[/b]

- [color=#FF0000]Bần cùng, bệnh tật là đang thọ báo th́ giống như là đang trả nợ vậy[/color] – đời trước tạo ác nghiệp th́ hiện nay đang lo thọ báo,[color=#FF0000] báo hết th́ xong rồi[/color]. Nếu [b]chẳng có những thứ quả báo này đang ràng buộc lấy th́ tránh không khỏi lại phải tạo nghiệp nữa. Kẻ [color=#FF0000]bần cùng chẳng có khả năng tạo nghiệp[/color] – v́ những trường hợp này đều phải tiêu tiền, c̣n [color=#FF0000]người bệnh tật th́ không có đủ sức khỏe để tạo nghiệp, thật tránh được rất nhiều cái duyên để tạo ác nghiệp.[/color][/b]

- Có mấy ai có thể vào lúc này hồi đầu, có mấy ai biết nghĩ đến tương lai phải đọa lạc trầm luân – đây là sự thật, một tí đều chẳng giả.

- Lời tục thường nói: [color=#FF0000]“Lạc cực sanh bi”[/color] – chữ bi này chẳng những nói đến năm cuối của đời người, nỗi bi ai thật sự là sau khi chết – sau khi chết đọa lạc tam đồ th́ đó quả thật là bi ai.

- Nếu như có người thật sự sắp chết phải đọa địa ngục, giờ phút này cái[color=#FF0000] tâm thật sự khủng bố của hắn ta sẽ liền hiện tiền.[/color]

- [b]Khổ phải biết thật khổ, chúng ta [color=#FF0000]ở thế gian chịu tất cả khổ chẳng bằng cái khổ chịu của ngạ quỷ súc sanh trong tam đồ chẳng bằng cái khổ trong địa ngục[/color] – khổ nhất là địa ngục a tỳ.[/b] Trong kinh Địa Tạng Bồ tát bổn nguyện kinh chỗ nói [color=#FF0000]cái tướng của khổ đó thật tại mà nói chẳng ăn thua ǵ so với cái khổ trong địa ngục,[/color] chỉ là một giọt nước trong bể cả, [color=#FF0000]cái khổ của địa ngục không sao nói hết được.[/color]

- Lăo cư sĩ Lư Bỉnh Nam trước khi văng sanh một ngày, buổi chiều hôm ấy dẫn mấy đứa học tṛ đi dạo th́ đă đem tin tức thố lộ cho học tṛ rằng: [color=#FF0000]“Ngài phải ra đi, chẳng muốn ở lại nữa”.[/color] Ngài cho học tṛ biết rằng: “Thời cuộc đă loạn lắm rồi, cho dù chư Phật Bồ tát thần tiên có xuống trần cũng chẳng cứu được nổi – [color=#FF0000]duy chỉ có một con đường sống là tự ḿnh niệm Phật cầu sanh Tịnh Độ”[/color]; đây là lời dặn ḍ sau cùng của thầy Lư.

-[b][color=#FF0000] Thế gian tất cả cứ mặc cho nó qua[/color], tự ḿnh đem việc của bổn phận làm cho tốt th́ là chính xác.[/b]

- [b]Chúng sanh đều có phiền năo, ân oán bất b́nh đă tích lũy từ vô lượng kiếp đến nay, chúng ta giờ phút nào cũng đều gặp phải, [color=#FF0000]cần phải nhẫn được[/color], đối với hoàn cảnh tự nhiên càng phải nhẫn được.[/b]

- Nếu như tự ḿnh cảm thấy [color=#FF0000]sống chung với đại chúng cái chi cũng chẳng hợp, đó là tự ḿnh đang sanh phiền năo[/color], vẫn chẳng phải đang học Phật, học Phật là phải đem những thứ này, li ti này viên dung trở lại đem nó hóa giải, [color=#FF0000]cảnh giới này là từ trong nội tâm của ḿnh sanh ra, v́ thế cho nên phải từ trong nội tâm của ḿnh để hóa giải[/color] – một ḷng một dạ phải liễu sanh tử xuất tam giới – tất cả thứ trên thế gian này cùng ta chẳng có liên can,[color=#FF0000] cảnh thuận cảnh nghịch tất cả đều tùy thuận, lấy việc sanh tử làm trọng; chúng ta là người niệm Phật lấy việc văng sanh làm sự, sự vụ quan trọng đệ nhất – ngoài việc cầu văng sanh ra chẳng có bất cứ một việc ǵ đáng được để trong ḷng.[/color]

- Những [b]nhà đại phú quư đều là người đời trước đă từng ở trong Phật môn niệm Phật tu phước mà không thể liễu sanh tử; trong đời này [color=#FF0000]có quyền có thế làm càng làm bậy, họ tạo tội nghiệp đó sánh với người thường nặng hơn nhiều[/color][/b]. [b]Một người thật sự giác ngộ là phải lấy việc sanh tử làm mục tiêu.[/b]

Trích từ Tịnh Ảnh Lục toàn tập

HT Tịnh Không

- Hy vọng chúng ta cùng nhau nỗ lực, khai mở tâm lượng, thật sự làm đến[color=#FF0000] “Tận tâm tận lực, thật ḷng niệm Phật, cầu sanh Tịnh độ”.[/color] Đồng thời chúng ta phải phát nguyện: [color=#FF0000]“Cống hiến hết đời ḿnh, v́ chúng sanh trên toàn thế giới mà phục vụ, v́ tất cả chúng sanh khổ nạn mà phục vụ”.[/color]

- Ngày nay là thời đại mở cửa, [color=#FF0000]thái độ nghiêm túc cứng ngắt, rất khó khiến mọi người tiếp thu.[/color] Người hiện đại thích hoạt bát, do vậy lúc chúng ta giảng Kinh thuyết pháp không nên quá khô khan, phải cởi mở; trong [color=#FF0000]trang nghiêm phải có hoạt bát, hoạt bát nhưng không mất phần trang nghiêm.[/color] Như vậy, chúng ta mới có thể đem lại lợi ích cho tất cả chúng sanh. Trong kinh “Pháp Hoa” cũng có nói: [color=#FF0000]“Phật pháp tiểu thừa bảo thủ, Phật pháp đại thừa khai mở; thời kỳ mạt pháp nên hoằng dương đại thừa”.
[/color]
- Người thông thường rất [color=#FF00FF]dễ bị ma chướng chiêu tập.[/color] Nguyên nhân[color=#FF40FF] chủ yếu chính do họ thích thần thông, cảm ứng[/color]. Ma có thần thông. Chư Phật Bồ Tát đương nhiên cũng có thần thông, nhưng Phật và Bồ Tát sợ chúng sanh đối với chính Pháp, ma pháp lẫn lộn không phân biệt rơ. Do vậy, Phật Bồ Tát chỉ dùng cách giảng Kinh thuyết pháp cứu độ nhân sinh, [color=#FF00FF]c̣n đối với thần thông cảm ứng, tuyệt không đề cập đến.[/color]

- Hoàn cảnh xă hội hiện đại rất phức tạp, [color=#FF0000]sự cám dỗ của ngũ dục lục trần, công danh quyền lợi rất nhiều, xác thực tu hành không phải dễ.[/color] Nếu [b]như không có định lực thâm sâu, đạo tâm kiên cố, th́ bạn sẽ dễ dàng bị thối chuyển.[/b] V́ vậy, chúng ta phải nhớ những lời giáo huấn của cổ đức: “[color=#FF0000]Cẩn trọng lời nói, hành vi[/color]; chú ư giữ ǵn tâm thanh tịnh của ḿnh”.

- Việc lớn nhất của đời người là phải làm những việc thật sự mang lại lợi ích cho chúng sanh, cũng chính là đem văn hóa truyền thống đời này truyền lại cho đời khác. Văn hóa là căn nguyên của tất cả hạnh phúc. [b]Nếu như vứt bỏ văn hóa đi, tất cả mọi việc dù bạn có làm có tốt đi nữa cũng chỉ giống như đóa hoa huỳnh sáng nở tối tàn, không thể giữ lâu dài được.[/b]

- Phật pháp nhất định phải lấy văn hóa bản địa làm cơ sở, mới có thể kiến lập đạo Phật. V́ văn hóa là căn bản trọng yếu, nhưng công việc phục hưng văn hóa này đa phần mọi người không nhận ra. Cho nên nói, [b]nếu ai có thể từ bỏ công danh, lợi dưỡng, lặng lẽ âm thầm cống hiến, người như vậy thật sự rất vĩ đại, sự nghiệp không ai b́ nổi.[/b]

- “Nhân năng hoằng đạo, phi đạo hoằng nhân”. Người thế nào mới có thể hoằng dương đạo pháp? Đó là người có đức và có học. [color=#FF0000]Người có học vấn mà không có phẩm hạnh sẽ dễ dàng đi theo tà tri tà kiến.[/color] Phật pháp “bất tri bất giác” sẽ biến thành ma pháp. N[b]gười chỉ có đức hạnh mà không có học vấn, thường hay tự lợi, không thể đem Phật pháp hoằng dương rộng răi[/b], quảng độ chúng sanh. Cho nên, người phát tâm giảng Kinh hoằng pháp, kế tục huệ mạng Như Lai th́ phẩm chất, học vấn đều phải nỗ lực bổ sung cho đủ. [color=#FF0000]“Giải hành bính trọng” (giải hành đều trọng),[/color] giải là học vấn, hành chính là phẩm đức.

- Sống trên đời, [color=#FF0000]cư xử với người phải học đức khiêm tốn, nhường nhịn, [/color]có thể [b]phân biệt được đúng sai, thiện ác, thật giả, chánh tà. Đây chính là trí tuệ.[/b]

- Pháp thế xuất thế gian cũng không thể không có phúc báo, đặc biệt là người lănh đạo càng phải có phúc báo lớn hơn. Người[b] không có phúc báo, dù cho tranh giành được vị trí lănh đạo cũng không giữ được lâu dài.[/b]

- Người thể hiện tài năng xuất chúng mà không có phúc báo, người đó gọi là [color=#FF0000]“thông minh trái lại bị thông minh làm hại”[/color].

- Phật môn từ xưa đến nay, dùng nghệ thuật lấy ví dụ để hoằng pháp rất nhiều. Xưa nay chư đại đức vô cùng xem trọng việc này, [b]cho nên Phật pháp đa phương diện, chỉ cần [color=#FF0000]tùy theo sở trường của ḿnh mà cống hiến,[/color] phát huy, tinh tấn tu học, đều có thể đem lại lợi ích cho chúng sanh[/b].

- [color=#FF0000]Đối với người bất đồng quan niệm, bất đồng pháp môn, chúng ta phải hết sức tôn trọng.[/color]

- Người học Phật, bất luận là xuất gia hay tại gia, cho dù là người không học Phật cũng phải “dĩ ḥa vi quư”. Trong sách “Luận ngữ” có nói: [b]“Lễ chi dụng, ḥa vi quư” (công dụng của lễ lấy ḥa làm quư). Bất luận đoàn thể lớn nhỏ, chỉ cần [color=#FF0000]làm cho nhân sự ḥa thuận, tài chính công khai[/color], đoàn thể đó nhất định hưng vượng, nếu không chắc chắn thói xấu nổi lên đầy rẫy.[/b] Chúng ta đă phát tâm học Phật, tích lũy công đức, phải biết hai điều này, v́ đây chính là nền tảng của đức hạnh.

Trích từ Phật Pháp Chi Đạo
HT. Tịnh Không




Alert webmaster - Báo webmaster bài viết vi phạm nội quy
 

 vanvn
 member

 REF: 498048
 11/13/2009

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai
Chao Ammayngu

Tuy con tre mà Co da y thuc duoc nhung loi vang ngoc ,
thi that là quy hoa.

Mong Ammayngu se co mot cuoc song tot và an nhan trong coi Hu Vo.

VAN


 
  góp ư kiến

 
   

  Kí hiệu: : trang cá nhân :chủ để đă đăng  : gởi thư  : thay đổi bài  :ư kiến

 
 

 


Nhà | Ghi danh Thành Viên | Thơ | H́nh ảnh | Danh Sách | T́m | Diễn đàn | Liên lạc | Điều lệ | Music | Link | Advertise

Copyright © 2024 Vietnam Single & Tim ban bon phuong All rights reserved.
Hoc Tieng Anh - Submit Website Today - Ecard Thiep - Hot Deal Network