Vietnam Single Tim Ban Bon Phuong  


HOME  -  FORUM  -  REGISTER  -  MY ACCOUNT  -  NEW  PHOTOS  -  BROWSE  -  SEARCH  -  POEM  -  ECARD  -  FAQ  -  NCTT  -  CONTACT



Diễn Đàn
 Những chủ đề mới nhất
 Những góp ư mới nhất
 Những chủ đề chưa góp ư

 
NCTT Những chủ đề mới nhất

NCTT Những góp ư mới nhất
NCTT Website


Who is Online
 

 

Forum > Thể thao >> Các Môn Phái Vơ Của Việt Nam

 Bấm vào đây để góp ư kiến

1

 chieulathu
 member

 ID 8837
 01/03/2006



Các Môn Phái Vơ Của Việt Nam
profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email -goi thu   Thong bao bai viet spam den webmaster  edit -sua doi, thay doi edit -sua doi, thay doi  post reply - goy y kien
Môn Phái Vovinam-Việt Vơ Đạo

Sơn Tây (nay thuộc tỉnh Hà Tây) được tạo nên bởi phù sa của ba ḍng sông lớn: sông Nhị (Hồng Hà), sông Đà (Hắc Giang) và sông Lô; và hai nhánh sông nhỏ: sông Con (Tích Giang) bắt nguồn từ Ba V́ chảy quanh vùng và sông Đáy (Hát Giang) chạy ven địa giới phía Đông của tỉnh đă góp phần tạo cho Sơn Tây thành một vùng đất ph́ nhiêu, màu mỡ. Bên cạnh đó, Sơn Tây c̣n có ngọn Ba V́ hùng vĩ. Gần Ba V́ là hệ thống núi lửa Đa Chông trùng điệp và một dăy núi đá vôi lớn ở phủ Quốc Oai (Phong Châu cũ) chiếm cứ một dăy đất rộng lớn từ bờ sông Đáy đến sông Đà. Tuy thuộc vùng châu thổ tiếp giáp với đồi núi nhưng khí hậu của Sơn Tây lại gần giống với các tỉnh vùng cao, nên người dân vừa có tinh thần khoáng đạt của người miền núi, vừa có nếp sống văn minh của cư dân các tỉnh đồng bằng. Địa linh này đă sản sinh nhiều nhân kiệt như Nguyễn Tuấn (Sơn Tinh), Bố Cái Đại Vương, Trưng Vương, Ngô Quyền, Từ Đạo Hạnh, Vũ Công Duệ, Phùng Khắc Khoan, Tản Đà Nguyễn Khắc Hiếu... Và tại làng Hữu Bằng, huyện Thạch Thất, ngày mồng tám tháng tư năm Nhâm Tư (ngày 24 tháng 5 năm 1912), cậu bé Nguyễn Lộc đă cất tiếng khóc chào đời.

Ông là trưởng nam trong một gia đ́nh có 5 người anh em (Nguyễn Thị Thái, Nguyễn Dần, Nguyễn Hải và Nguyễn Thị Bích Hà). Thân sinh là cụ ông Nguyễn Đ́nh Xuyến và thân mẫu là cụ bà Nguyễn Thị Ḥa. Gia tộc cụ ông từng sinh sống, làm ăn lâu đời tại làng Hữu Bằng. Một thời gian sau, v́ sinh kế, cụ ông chuyển gia đ́nh về Hà Nội và ngụ trong một ngôi nhà b́nh dị tại đường Harmand Rousseau (phía sau chợ Hôm). Khi người con trai đầu ḷng cắp sách đến trường, cụ ông đă nhờ một vị lăo vơ sư khai tâm cho con ḿnh những thế vơ và vật dân tộc để rèn luyện sức khỏe và pḥng thân.

Ông Nguyễn Lộc trưởng thành trong thảm cảnh quê hương Việt Nam bị thực dân Pháp đô hộ hơn nửa thế kỷ. Thanh niên Việt Nam lúc bấy giờ đang bị chi phối bởi hai khuynh hướng: Một bên là hy sinh dấn thân vào con đường cách mạng cứu nước; c̣n một bên kia là buông ḿnh theo lớp vỏ văn minh hào nhoáng của phương Tây mà những thú vui sa đọa, những phong trào thể thao của lớp thượng lưu trưởng giả được thực dân Pháp khuyến khích để ru ngủ các tầng lớp thanh niên. Là một thanh niên yêu nước, ông Nguyễn Lộc vô cùng đau ḷng trước thực trạng quê hương. Tất nhiên, ông không bằng ḷng và lên án gắt gao dă tâm của bọn thực dân thống trị và tay sai. Theo ông, một trong những yếu tố đưa cuộc cách mạng giải phóng dân tộc đến thành công là cần phải xây dựng cho người thanh niên một ḷng yêu nước sâu sắc, một tinh thần tự hào dân tộc, một ư thức cách mạng, ư chí quật cường và nghị lực quả cảm; tất cả những điều đó phải được chứa đựng trong một thân thể khỏe mạnh, đanh thép, sức lực dẻo dai, chịu đựng được mọi gian khổ, có khả năng tự vệ và chiến đấu. V́ thế, ông có ước vọng góp phần nung đúc và cống hiến cho tổ quốc những người con yêu có đạo đức, ư chí quyết thắng sự hèn yếu, bạc nhược về tâm hồn và thể xác hầu vươn lên đến một lối sống tốt đẹp hơn: "Sống, giúp người khác sống và sống v́ người khác."

Mang hoài băo ấy, ngoài việc tu dưỡng đạo đức trau giồi học vấn, ông c̣n dành thời gian sưu tầm, nghiên cứu nhiều môn vơ khác. Ngày đêm ông thường bầu bạn với nhiều loại sách báo khác nhau từ Triết học, Văn học, Sử học... đến cả Y học, Cơ thể học. Tất cả những ư tưởng quan trọng về vơ học và những vấn đề liên quan đều được ông kư chú, phân loại cụ thể. Khu vực bờ đê sông Hồng từ bến Phà Đen đến Viện Bác cổ, nhà Hát Lớn đều có dấu chân ông chạy nhảy, đi quyền, múa côn... từ lúc mặt trời chưa tỉnh giấc. Ngoài ra, ông c̣n đến tham quan các vơ đường, dự khán những trận tỉ thí vơ đài hoặc mạn đàm cùng một số vơ sư thời danh hầu t́m hiểu thêm các đ̣n thế hay, đẹp, hiệu quả của các môn vơ Trung Quốc, Nhật, Xiêm, Quyền Anh...

Qua đó, ông nhận thấy môn nào cũng có ưu điểm. Có môn thiên về cương, kỹ thuật cứng và mạnh; có môn thiên về nhu, kỹ thuật linh hoạt, khéo léo, uyển chuyển, ít dùng sức. Riêng các môn vơ Việt Nam rất độc đáo, không theo cương hay nhu nhất định mà biến hóa, linh động tùy theo thể tạng mỗi người, mỗi địa phương. Do sáng tạo từ lâu đời, vơ Việt Nam cũng có một số kỹ thuật không c̣n phù hợp với thời đại mới nhưng ông cũng nhận thấy rằng các kỹ thuật đó vẫn phát triển được những tố chất của cơ thể như thăng bằng, chính xác, khéo léo... mà con người ở thời đại nào cũng cần. Vấn đề cốt lơi là thông qua những bài bản xưa, đào sâu tinh nghĩa, t́m ra phương pháp huấn luyện mới, đáp ứng được tính dân tộc. Từ việc nhận ra thực chất của những kỹ thuật, bài vơ đi đến việc nhận rơ giá trị đặc thù của từng môn vơ, đồng thời đối chiếu với đặc điểm tâm lư và thể tạng của người Việt Nam: ông nhận thấy cần phải xây dựng một môn vơ mang tính dân tộc, khoa học và hiện đại để giúp thanh niên có một phương pháp rèn luyện sức khỏe, tự vệ và chiến đấu mang danh dân tộc v́ trong mọi cuộc chiến đấu, vấn đề tinh thần và danh dự là hai yếu tố quan trọng góp phần quyết định sự thành bại.

Với các luận cứ đó, ông Nguyễn Lộc đă lấy môn vật và vơ dân tộc Việt Nam làm nồng cốt, khai thác mọi tinh hoa vơ thuật đă có trên thế giới để sáng tạo một môn phái riêng đặt tên là VOVINAM (từ quốc tế hóa của cụm từ "Vơ Việt Nam").

Khoảng mùa thu năm 1938, khi việc nghiên cứu hoàn thành, ông mang ra huấn luyện thể nghiệm cho một số thân hữu cùng lứa tuổi. Trong thời gian này, Vovinam lại được ông tiếp tục sửa chữa, bổ sung về lư luận lẫn kỹ thuật. Ngót một năm sau, ông đem lớp môn sinh đầu tiên công khai ra mắt quần chúng tại nhà Hát Lớn Hà Nội. Cuộc biểu diễn thu hút đông đảo người xem và thành công rực rỡ.

Để tạo thuận lợi trong việc truyền bá và phát triển "người con tinh thần" của ḿnh, Sáng Tổ nhận lời mời của bác sĩ Đặng Vũ Hỷ - Hội Trưởng Hội Thân Hữu Thể Thao - tổ chức các lớp dạy Vovinam dành cho thanh niên. Lớp vơ công khai đầu tiên khai giảng vào mùa xuân năm 1940 tại trường Sư phạm (École Normale) ở phố Cửa Bắc, Hà Nội. Sau đó, nhiều lớp vơ liên tục được mở ra.

Nhớ lại những sự việc có ư nghĩa sâu sắc, các môn đệ ở thời kỳ 1938-1940 thường kể lại tấm gương "uy vũ bất năng khuất" của vị Sáng Tổ môn phái. Trong buổi biểu diễn vào mùa thu 1940, có một viên chức cao cấp của thực dân Pháp là Trung tá Maurice Ducoroy chủ tọa; v́ hắn ta là biểu tượng cho thực dân thống trị ngồi trên khán đài nên Sáng Tổ không cho các môn sinh "Nghiêm Lễ" (lối chào của Vovinam) khán giả như thường lệ mà đưa môn sinh vào hậu trường nghiêm ḿnh làm lễ trước bàn thờ tổ quốc đă được lập sẵn. Giữa cuộc biểu diễn, ông Đặng Vũ Hỷ mời ông lên khán đài để Ducoroy tặng huy chương. Biết không thể từ chối, ông đành phải lên nhận, nhưng khi rời "khán đài danh dự," ông điềm nhiên gỡ huy chương bỏ vào túi và ung dung điều khiển tiếp cuộc biểu diễn. Hành động trên không những làm bẽ mặt chức quyền thực dân mà c̣n gây xúc động sâu xa về ḷng yêu nước và ư thức dân tộc trong giới thanh niên và nhất là các môn sinh Vovinam thời đó.

Từ đó, Vovinam luôn luôn châm ng̣i cho phong trào công khai chống Pháp. Phong trào đó được phát động mạnh vào năm 1942, từ vụ đụng độ chính thức giữa hai giới sinh viên Việt-Pháp tại trường Đại Học Hà Nội và công chức tại Sở Canh Nông, đều do các sinh viên và viên chức môn sinh Vovinam chủ xướng. V́ thế, chính quyền thực dân Pháp ra lệnh đ́nh chỉ các lớp vơ thuật tại trường Sư Phạm, cấm chỉ Sáng Tổ hoạt động. Đây chính là giai đoạn thử thách quan trọng nhất của môn phái Vovinam. Sáng Tổ vẫn bí mật dạy một số môn đệ tâm huyết ở nhà riêng và phát động phong trào công khai chống Pháp trong quảng đại quần chúng.

Ít lâu sau, Vovinam cộng tác với các đoàn thể ái quốc tổ chức các ngày Giỗ Tổ Hùng Vương, kỷ niệm Hai Bà Trưng, các công cuộc cứu tế xă hội, triệt hạ tượng đồng thực dân tại các vườn hoa Paul Bert, Canh Nông... Đồng thời nhiều lớp vơ tự vệ được mở ra tại nhiều nơi ở Hà Nội đă thu hút hàng chục ngàn môn sinh.

Sự hâm mộ Vovinam trong quần chúng thời đó được bộc lộ bằng những khẩu hiệu: "Người Việt học vơ Việt", "Không học Vovinam không phải là người yêu nước"... Tinh thần ái quốc và tiềm lực dân tộc được khơi dậy.

Ở thời kỳ này, việc đấu tranh giành độc lập là nhu cầu bức thiết của đất nước. Do đó, kỹ thuật vơ phát xuất từ nghiên cứu sáng tạo của Sáng Tổ rất đơn giản, hữu hiệu mà dễ tập, dễ áp dụng nhưng rất cương mănh, dữ dội, đặt nặng tính tốc chiến tốc thắng với phương pháp huấn luyện chú trọng nhiều về ngoại công thân thép, tốc lực, sức chịu đựng và sức bền bỉ. Chương tŕnh tuy có phân cấp sơ, trung, và cao đẳng nhưng không mấy ai học quá ba năm, một phần v́ thời cuộc, v́ nhu cầu ứng phó cấp thiết; một phần đôi lúc do nhà cầm quyền Pháp cấm cản, hàng ngũ cốt cán phải tập luyện bí mật. Các lớp vơ công khai lúc bấy giờ thường chỉ kéo dài ba tháng với những đ̣n cận chiến đơn giản.

Tháng 4-1945, từng đợt vơ sư Vovinam được tung đi khắp toàn quốc để quảng bá và giúp cho thanh niên có một lợi khí chống xâm lăng hữu hiệu.

Ngày 19-12-1946, cuộc kháng chiến toàn quốc bùng nổ, Vơ Sư Sáng Tổ lănh đạo các môn đệ cùng toàn dân tham gia kháng chiến chống Pháp. Một số môn đồ đă trở thành những chỉ huy nổi tiếng, và một số đă hy sinh cho Tổ Quốc.

Khi Việt Minh bắt đầu thao túng cuộc kháng chiến và lộ bản chất là những con người Cộng Sản khát máu, Ông đă ngưng mọi sự giúp đỡ của Môn Phái cho Việt Minh. Với chủ trương tiêu diệt những sự chống đối, Việt Minh đă ra lệnh lùng bắt Vơ Sư Sáng Tổ cùng các môn đồ. Bị lùng bắt bởi hai lực lượng đối nghịch là Việt Minh và chính quyền Pháp, Ông đă ra lệnh cho các môn đồ phân tán mỏng về các địa phương để ẩn tránh. C̣n một số ít môn đồ tâm huyết theo Ông lên mạn ngược trở về quê hương ông.

Tại làng Hữu Bằng, Sáng Tổ đă mở lớp vơ cho thanh niên huyện Thạch Thất và cử môn đệ phụ trách lớp vơ thuật cho Sinh Viên Sĩ Quan trường Quân Chính Trần Quốc Tuấn. Sau đó Ông lại lên đường phiêu bạt, mở rải rác các lớp Huấn Luyện cho Đại và Trung Đội Trưởng Dân Quân Du Kích ở làng Chế Lưu, Ẩm Thượng, Thanh Hương, Đan Hà, Đan Phú...

Vào tháng 3 năm 1948, Ông xuôi Phát Diệm, đến khu ăn toàn của giáo xứ Phát Diệm. Ông cử môn đệ phụ trách huấn luyện cho Tổng Bộ Tự Vệ Công Giáo Phát Diệm của Tổng Chỉ Huy Trần Thiện.

Tháng 8-1948, Ông hồi cư về Hà Nội, tái mở những lớp vơ cho thanh niên để gây dựng lại phong trào học Vovinam, kiến thiết lại đời sống xă hội, khơi lại ḷng tin yêu của thanh niên trong việc tu dưỡng tinh thần và rèn luyện thân thể.

Năm 1951, Ông cộng tác với một số nhân sĩ thành lập Việt Nam Vơ Sĩ Đoàn với những lớp vơ đại chúng tại sân trường Hàng Than, Hà Nội.

Ngày 20-7-1954, Hiệp Ước Genève phân chia Việt Nam bằng vĩ tuyến 17 ra làm hai nước: miền Bắc Cộng Sản và miền Nam Quốc Gia. Đây là một cơ hội thử thách mới cho môn phái nói chung, và Sáng Tổ nói riêng. Nếu Sáng Tổ ở lại miền Bắc th́ môn phái Vovinam sẽ bị khống chế bởi Cộng Sản. Nếu Sáng Tổ quyết định ra đi, tất nhiên sẽ ảnh hưởng ngay tới một số môn đệ tâm huyết v́ miền Bắc là quê hương của đại đa số môn sinh ruột thịt, và sẽ bỏ lại đất Bắc một số môn đệ khác đă dày công lao đào tạo, v́ các môn đệ này c̣n bị liên hệ nhiều tới gia đ́nh, quyến thuộc và quê hương tại miền Bắc. Ngược lại, miền Nam vẫn c̣n là giải đất xa lạ, chưa được hiểu biết ǵ nhiều. Nếu vào Nam th́ phải trả bằng một giá rất đắt: lại trở về từ khởi điểm, trong lúc Sáng Tổ mỗi ngày một lớn tuổi, các tầng lớp môn đệ cũ đă bị thời cuộc và sinh hoạt chính trị làm băng hoại rất nhiều. Vào miền Nam với chương tŕnh xây dựng lại từ đầu, không ai có thể trắc lượng trước được những khó khăn và triển vọng trong những năm sắp tới.

Cuối cùng Vơ Sư Sáng Tổ lại một lần nữa quyết định sáng suốt: vượt lên khỏi những khó khăn, trở ngại, để quyết định vào Nam tạo dựng lại từ đầu, trong những điều kiện không thuận lợi. V́ vậy cho nên vào tháng 7-1954, Sáng Tổ cùng các môn đồ tâm huyết di cư vào Nam, mở vơ đường tại đường Thủ Khoa Huân (Sài G̣n). Sáng Tổ đă cử các vơ sư môn đệ phụ trách các lớp vơ cho Hiến Binh Quốc Gia tại Sài G̣n và Thủ Đức...

Giữa năm 1957, Sáng Tổ nằm bệnh phải tạm nghỉ dạy một thời gian. Ông ủy quyền cho người môn đệ trưởng tràng là Vơ sư Lê Sáng tạm thời thay thế việc phụ trách các lớp vơ. Tuy không trực tiếp giảng dạy Vovinam nhưng Sáng Tổ vẫn không ngừng t́m ṭi, phân tích các kỹ thuật lẫn tài liệu của Vovinam, hầu phát huy môn phái. Sáng Tổ vẫn thường xuyên theo dơi các môn đệ tiếp tục hoạt động theo đường lối mà Ông đă đề ra.

Cũng vào thời điểm này, căn cứ vào các ư niệm tiên khởi về Cách Mạng Tâm Thân do Sáng Tổ giảng dạy, Vs. Lê Sáng đă h́nh thành hệ thống hóa kỹ thuật vơ học, lư thuyết vơ đạo và đường hướng, tôn chỉ và mục đích của môn phái. Đồng thời Vơ sư Lê Sáng quy tụ lớp môn đệ đă theo tập Sáng Tổ từ năm 1955, bồi dưỡng thành lớp vơ sư cốt cán chung tay phát triển môn phái.

Năm 1958, Vơ sư Lê Sáng được bầu vào chức vụ Tổng Thư Kư Tổng Cuộc Quyền Thuật Việt Nam và đảm nhiệm chức vụ này cho đến năm 1968. Trong thời kỳ này, Vơ sư Lê Sáng đă nghiên cứu, t́m hiểu sâu về các môn vơ cổ truyền, và ông đă rút ra được tinh túy và t́m cách bổ túc, cùng chỉnh lại phần phân thế thất truyền của những bài vơ xưa mà lập ra một hệ thống mới "một phát triển thành ba" cho môn phái sau này.

Nam Hồng Sơn:

Môn phái Nam Hồng Sơn được sáng lập bởi vơ sư Nguyễn Văn Tỵ, hay c̣n gọi là Nguyễn Tỵ. Vơ sư Nguyễn Tỵ, sinh quán tại Hà Nội và đă hơn 60 tuổi, vốn là con của cố lăo vơ sư Nguyễn Văn Tộ, tức Sáu Tộ, người từng nức tiếng giỏi vơ Ta lẫn vơ Tàu tại Hà Thành và là bạn của các bậc tiền bối vơ thuật Việt Nam như: Ba Cát, Hàn Bái, Cử Tốn...

Vơ sư Nguyễn Tỵ đă được bố truyền dạy vơ nghệ từ năm lên 9, và lúc trai trẻ ông cũng từng dạy vơ cho thanh niên tại làng Văn Hội (Thường Tín, Hà Đông). Ngoài ra ông c̣n là một trong những "cây guitar" sáng chói của đất Hà Thành.

Từ năm 1984 trở lại đây, phong trào vơ thuật Hà Nội được khôi phục, vơ sư Nguyễn Tỵ vừa dạy đàn, vừa dạy vơ. Trên lănh vực vơ thuật, trong hơn 10 năm, ông đă mở nhiều lớp dạy vơ tại Hà Nội, Hà Tây với danh xưng môn phái là Nam Hồng Sơn, đồng thời đào tạo được nhiều lực lượng kế thừa có uy danh trong làng vơ xứ Bắc.

Về mặt kỹ thuật, vơ sư Nguyễn Tỵ vẫn trung thành với chương tŕnh giảng dạy của cha ông sử dụng lúc sinh thời. Ba năm đầu dành cho việc luyện tập vơ Tàu gồm: tấn pháp, đ̣n thế, Long hổ quyền, Tứ lộ đoản quyền, Thảo mă quyền, Thượng vũ quyền, Hồng côn, Tề mi côn, Quư châu kiếm, Liên hoa độc kiếm, Liên hoa song kiếm...

Những năm tiếp theo dành cho việc luyện tập vơ Ta, với các bài như: Lăo mai, Ngọc trản, Đao xung thiên... Cuối cùng là phần tập luyện khí công và nội công. Vơ phục môn phái Nam Hồng Sơn màu đen, đai đẳng gồm 7 màu cấu tạo nên ánh sáng, theo thứ tự từ thấp lên cao là: đen, xanh, chàm, tím, cam, vàng và đỏ. Riêng đai đỏ dành cho HLV th́ chia làm 3 cấp: nhất đẳng, nhị đẳng và tam đẳng.

Song song với việc dạy vơ, vơ sư Nguyễn Tỵ vẫn đang dạy đàn guitar tại nhà riêng ở số 67, đường Bạch Mai, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội. Đối với vơ sư Nguyễn Tỵ, vơ nghệ và âm nhạc tuy là hai loại h́nh văn hóa khác nhau, nhưng tựu trung chỉ là một, bởi cả hai thứ đều cùng là nghệ thuật cả!

Thăng Long Vơ Đạo :

Trong lịch sử vơ Việt Nam, các vùng được coi là cái nôi của vơ thuật đất Bắc là Thăng Long, Hà Bắc, Sơn Tây... Những vùng đất này đă nảy sinh nhiều anh hùng hào kiệt, Trạng nguyên, Bảng nhăn, Cử nhân vơ thuật. Nhiều huyền thoại trong làng vơ cũng được lưu truyền từ đây. Thăng Long vơ đạo là một môn phái vơ mang trong ḿnh huyền thoại đẹp, lấp lánh tinh thần yêu nước và thượng vơ
Chuyện lưu danh làng vơ
Hà thành thất thủ, Tổng đốc Hoàng Diệu tuẫn tiết. Một vơ tướng của ông là cụ Cử Tốn - vị cử nhân cuối cùng của triều Nguyễn - lui về ở ẩn, mở ḷ dạy vơ ở khu vực phố Trần Quư Cáp bây giờ. Trong ḷng viên tuỳ tướng của vị quan giữ thành bất khuất đau đáu một tâm nguyện khi Tổ quốc cần sẽ lại cùng môn sinh pḥ vua giúp nước. Giặc Pháp coi cụ như cái gai trước mắt. Chúng hăm hại làm cụ mù hai mắt. Song, những bí kíp vơ công của cụ đă được lớp truyền nhân tinh hoa như Mùi Đen, Tư Côi, Lư Đen... lĩnh hội.
Để triệt hạ ḷ vơ giàu tinh thần yêu nước này, giặc sắp sẵn mưu gian lập đả lôi đài treo thưởng cho vơ sư ba xứ Bắc - Trung - Nam và toàn cơi Đông Dương đánh thắng thầy tṛ Cử Tốn sẽ được thưởng Bắc Đẩu bội tinh. Biết được âm mưu thâm độc muốn gây cảnh nồi da nấu thịt trong làng vơ và để cho một số vơ sư và dân chúng quên đi kẻ thù chính là giặc Pháp nhưng thầy tṛ cụ Cử Tốn cũng rất khó xử: không tham chiến th́ quân hùng chê cười, không bảo vệ được danh dự môn phái mà thượng đài th́ không tránh khỏi cảnh đầu rơi máu chảy, ân oán giang hồ. Cụ Cử cùng các môn sinh suy nghĩ lung tâm, càng đến gần ngày hạn định ḷng họ càng như lửa đốt. Cuối cùng, vỏ quưt dày đă gặp móng tay nhọn...
Hồi đó Bách thú Hà Nội có con hổ cụt đuôi khét tiếng hung dữ. Hôm thi đấu, trước sự chứng kiến của các quan chức thực dân và Nam triều một đệ tử chân truyền của cụ Cử Tốn đă vào chuồng cọp đực diễn lại tích Vơ Ṭng đả hổ. Mùi Đen tay không vào chuồng cọp đực, sau một hồi ác chiến đă đánh gục cọp đực, tóm gáy, bẻ chân đưa sang chuồng cọp cái và ngược lại. Những kẻ tưởng ḿnh có mưu sâu kế hiểm đành bất lực, quần hùng ba xứ và Đông Dương thêm kính trọng cái nhân, cái trí, cái dũng của thầy tṛ cụ Cử Tốn.
Hậu duệ tài năng
Người có cơ duyên với nghiệp vơ ngay từ thời niên thiếu là vơ sư Chưởng môn Nguyễn Văn Nhân. Ông thụ giáo môn Thiếu lâm gia truyền từ người ông nội là quan Thống binh của triều đ́nh và vơ cổ truyền từ ông ngoại - cụ Cử Tốn. Trước cách mạng tháng Tám ông là một thầy vơ nổi tiếng vùng Lương Yên (Hà Nội). Năm 1944, ông tham gia cách mạng, gia nhập Thanh niên xung phong thành Hoàng Diệu. Tháng 8/1945, ông vào bộ đội phụ trách đại đội quân báo của Trung đoàn E41 ở Liên khu 3. Khi Hồ Chí Minh phát động Tuần lễ vàng, anh bộ đội 25 tuổi này đă biểu diễn những công năng đặc dị để quyên tiền giúp đồng bào. Trong hai cuộc kháng chiến, vơ sư Văn Nhân làm công tác huấn luyện cho các đơn vị đặc biệt của Bộ Quốc pḥng, Bộ Nội vụ. Ông cũng có vinh dự được làm công tác bảo vệ một số vị lănh tụ của nhà nước.
Nước nhà thống nhất, do yêu cầu chung và phong trào phát triển của vơ học nước nhà, lăo vơ sư đă tinh lọc và đúc kết nên một phương pháp rèn luyện vơ thuật phù hợp với tính cách và thể tạng người Việt. Phương pháp đó dựa trên vốn liếng căn bản là tinh hoa vơ thuật của ḍng tộc cùng kinh nghiệm hàng chục năm ṛng chiến đấu và huấn luyện vơ thuật trong quân đội cũng như tiếp cận vơ thuật hiện đại. Ông đă lấy tên Hà Nội cổ xưa để đặt tên cho môn phái của ḿnh, đó là Thăng Long vơ đạo.
Thăng Long vơ đạo lấy Nhu - Hoà - Nhân - Trí làm gốc, suy tôn vị anh hùng dân tộc Hưng Đạo Đại vương Trần Quốc Tuấn làm Thánh tổ và lấy ngày 20/8 (âm lịch) làm ngày giỗ Tổ. Các bài bản được hệ thống hoá trên cơ sở khoa học có tính đến những kiến thức y, lư. Thăng Long vơ đạo lấy Thiên Long bát bộ làm bộ pháp, Yêu tự xà hành làm thân pháp, Thôi sơn quyền làm thủ pháp, thuật cường thân được áp dụng để luyện nội lực. Trong thập bát ban binh khí, kiếm pháp của Thăng Long vơ đạo là lợi hại nhất, thật không hổ danh là "Thăng Long đệ nhất kiếm pháp". Ngoài quyền cước, môn sinh của Thăng Long vơ đạo c̣n được truyền dạy và luyện tập tinh thông thập bát ban vơ nghệ và các loại binh khí đặc dị của môn phái. Bên cạnh những bài quyền mang tính đối kháng cao, trong chương tŕnh huấn luyện của Thăng Long vơ đạo c̣n có những bài quyền dưỡng sinh chữa bệnhvà các phương pháp khí công nhập định nhằm tu dưỡng nhân cách.
Với chương tŕnh huấn luyện có hệ thống, có mục tiêu rơ ràng, Thăng Long vơ đạo đă nhanh chóng phát triển rộng răi trên địa bàn cả nước cũng như ở nước ngoài. Dưới sự dạy dỗ của vị cố vấn Liên đoàn vơ thuật cổ truyền Hà Nội, đồng thời là chưởng môn, cố vấn của các vơ đường Thăng Long vơ đạo Nguyễn Văn Nhân, các đệ tử của ông như: bác sĩ - vơ sư Nguyễn Văn Thắng (con trai), các vơ sư Bùi Hoàng Lân, Anh Tuấn... đă làm rạng danh môn phái bằng nhiều tấm huy chương cao quư gặt hái được từ các kỳ đại hội, hội diễn và thi đấu vơ thuật cổ truyền tại thủ đô và toàn quốc. Họ cũng chính là những người đang tích cực truyền bá Thăng Long vơ đạo đến với lớp thanh thiếu niên và những người hâm mộ vơ thuật.



Alert webmaster - Báo webmaster bài viết vi phạm nội quy
 

 chieulathu
 member

 REF: 63622
 01/03/2006

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai
Nam Huỳnh Đạo:

Nam Huỳnh Đạo là môn phái mới thành lập vừa tṛn ba năm và đă tạo nên một "hiện tượng" trong làng vơ cổ truyền TP.HCM. Nam Huỳnh Đạo đă thu hút cả ngàn người theo tập ở mọi lứa tuổi và nhiều tầng lớp xă hội.

Có thể bắt gặp hàng trăm vơ sinh "nhí" ở độ tuổi c̣n khóc nghêu ngao trong ṿng tay mẹ, lạ chưa khi đến vơ đường rất hăng say tập luyện, lại c̣n biết xưng hô phân biệt "huynh đệ" với nhau. Có cả những môn đồ đă bước vào giai đoạn "tứ thập nhi bất hoặc" của cuộc đời.

Người sáng lập Nam Huỳnh Đạo lại là vơ sư Huỳnh Tuấn Kiệt, năm nay 36 tuổi.
Trong làng vơ anh quả c̣n quá trẻ. Nhưng trong "nghề" anh đủ độ già dặn và chín muồi. Lên năm tuổi anh đă được cho học vơ. Một người thân của anh kể hiếm thấy có ai ham thích vơ như anh. Một ngày suốt năm, sáu tiếng tập và luyện công cứ thế liên tục cho đến tận ngày hôm nay.

Cơ thể của anh cho thấy những "ấn chứng" vơ công kỳ diệu của một người khổ luyện theo một con đường đúng đắn: lưng qui, cổ rắn, tay hạc... Nh́n vóc dáng đồ sộ của anh, một cao thủ đă vỗ vai nói đùa: "Tập vơ mà để cho thân h́nh to lớn, dềnh dàng như vậy là chưa đi tới đỉnh". Thế nhưng khi cả hai vào cuộc so ḱnh, với nội lực kinh người anh đă phát ḱnh hất người bạn vơ có khối lượng hơn 90kg này văng xa mấy thước.

Là hậu duệ đời thứ 7 của Tổng trấn Bắc thành Nguyễn Huỳnh Đức (tên thật là Huỳnh Tường Đức), Huỳnh Tuấn Kiệt được lựa chọn làm người kế thừa ḍng vơ Huỳnh gia vốn được lưu giữ nhiều đời trong tộc họ. Ḍng họ Huỳnh nổi tiếng ở Long An không chỉ về sự giàu có mà c̣n về y vơ và nho học.

Thân phụ của Kiệt là cụ Huỳnh Văn Khanh, người dịch bộ sách nổi tiếng Hoàng Hán y học của bác sĩ Thang Bản Cầu Chân (Nhật Bản). Tiến sĩ Huỳnh Quốc Thắng, người anh trai lớn trong nhà, có lần qua Trung Quốc đến "Đồng nhân đường Thái y viện" tại Bắc Kinh thấy bản dịch tiếng Việt của tác phẩm y học nói trên được trưng bày chung với nhiều bản dịch các thứ tiếng khác. Sự đóng góp của lương y Huỳnh Văn Khanh đối với ngành đông y được đánh giá rất cao.

Ông nội Huỳnh Văn Chánh ngày xưa ở quê nuôi nhiều người làm, trong đó có một số người Hoa giỏi vơ. Cảm kích trước sự đối đăi, họ đă không ngần ngại đem tâm huyết và tinh hoa trao lại cho phái vơ họ Huỳnh. Sự tiếp thu này đă dẫn đến sự dung hợp hai ḍng vơ.

Kế thừa và tiếp nối truyền thống, vơ sư Huỳnh Tuấn Kiệt đă tiếp thu tinh hoa của nhiều ḍng vơ khác như Nội gia Thiếu Lâm, Hồng gia La Phù Sơn... và chính thức khai môn vơ phái Nam Huỳnh Đạo. Vơ sư Lê Kim Ḥa, phó chủ tịch Liên đoàn Vơ thuật cổ truyền VN, đánh giá: "Mặc dù mới chính thức danh xưng nhưng trước đó Nam Huỳnh Đạo đă có nhiều đóng góp cho chương tŕnh chung của vơ thuật cổ truyền thành phố, đào tạo được nhiều vơ sinh có tŕnh độ vơ thuật và đạo đức.

Hoa Quyền:

Một tay cầm chiếc quạt kim loại uyển chuyển trong các thế công thủ; tay kia yểm tâm lúc trợ lực cùng đ̣n quạt, c̣n hai chân di chuyển tới lui vô cùng linh hoạt và bất thần nhún người nhảy lên tung cú đá song phi chớp nhoáng... Đó là những h́nh ảnh gây cho khán giả một ấn tượng đầy ngạc nhiên và thích thú về lăo vơ sư Hoàng Thanh Vân trong lần diện kiến.

Không ngạc nhiên và thích thú sao được khi một "cụ già" đă quá tuổi "thất thập cổ lai hi", với vóc người dong dỏng cao và gầy, lại có khả năng diễn quyền vừa đẹp mắt vừa phát lực và c̣n thực hiện được cú đá song phi tuyệt vời nữa!

Sinh năm 1922 tại Hưng Yên, trong một gia đ́nh có truyền thống thượng vơ, cha của lăo vơ sư là ông Hoàng Văn Thơ vốn là nông dân nghèo phải đi làm thuê ở nhiều nơi vùng Bắc bộ để kiếm sống, nhờ đó mà ông đă có dịp học vơ với nhiều thầy (người Việt, người Hoa) ở các vùng khác nhau. Đến khi ông truyền dạy sở học vơ thuật của ḿnh lại cho lăo vơ sư Hoàng Thanh Vân khoảng từ năm 1930 đến năm 1950, ông bảo rằng đó là vơ thuật Hoa Quyền của ḍng họ Hoàng. Lăo vơ sư cứ theo đó mà gọi môn phái của ḿnh là Hoa Quyền suốt.

Môn phái Hoa Quyền có phần cơ bản công phu rèn luyện "thập h́nh" (thủ, nhăn, thân, yêu, túc, thức, đảm, khí, ḱnh, thần) với quỹ thời gian khoảng 3 năm. Sau đó, môn sinh sẽ bắt đầu được truyền thụ 18 bài Hoa Quyền, cùng các loại binh khí như: kiếm, côn, đao, song ngư, lưỡng đầu thiết lĩnh, cửu khúc nhuyễn tiên, song phủ (búa), song chùy, thiết phiến (quạt), và các bài đối luyện có qui ước (tay không và vũ khí). Đặc biệt, trong vốn liếng sở học vơ thuật của môn phái Hoa Quyền, lăo vơ sư c̣n cho biết có những bài vơ truyền thống Việt Nam như: Ngọc trản, Lăo mai, Thần đồng, Xung thiên đạo đao, Gươm trường thảo pháp và ba bài côn.

Trong phong trào vơ thuật cổ truyền tại Hà Nội từ sau 1975, lăo vơ sư đă có những đóng góp nhất định trong việc đào tạo nhiều môn sinh giỏi, đạt những thành tích cao trong các giải vơ cổ truyền tổ chức tại Hà Nội trong những năm qua. Bản thân lăo vơ sư cũng đă từng đoạt huy chương vàng trong một lần dự giải. Ngoài ra, năm 1990, lăo vơ sư đă được mời sang Cộng ḥa liên bang Nga để truyền dạy vơ thuật.

Hiện nay, mặc dù tuổi đă cao, nhưng lăo vơ sư Hoàng Thành Vân vẫn thường xuyên tập luyện cũng như truyền dạy cho các thế hệ trẻ tại nhà riêng của ḿnh ở số 39, phố Quang Trung, gác 3, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.

Lâm Sơn Động:

Cụ tổ bảy đời là người văn vơ kiêm toàn tại xứ Đoài - Hà Tây sau khi sinh con đời nọ đến đời kia đều kế thừa được các tinh hoa vơ học.

Trải qua thời gian nối tiếp các thế hệ đă phát minh t́m hiểu thời cuộc của xă hội. Đặc biệt áp dụng vơ học phương đông và đi sâu vào nghiên cứu khí công tới bậc uyên thâm. Đến đời thứ tư đă chắt lọc và đúc kết các môn luyện khí công như tĩnh công, động công, huyền công theo: trí, lực, năng tâm, thiện.

Những năm thánh đất nước c̣n đang dưới ách thống trị, phong trào truyền bá bị hạn chế. Ngoài con cháu trong ḍng tộc đến đời thứ 5 hai cụ luyện vơ cùng jnhâu từ nhỏ lớn lên được phép của thầy hai cụ đă xây dựng gia đ́nh với nhau và sinh ra được 4 người con: 3 trai và một gái. Cụ ông đă qua đời năm 1944 người cốt lơi c̣n gửi lại được môn vơ là cụ bà đó là bà Nội.

Những năm thánh đất nước c̣n đang dưới ách thống trị, phong trào truyền bá bị hạn chế. Ngoài con cháu trong ḍng tộc đến đời thứ 5 hai cụ luyện vơ cùng jnhâu từ nhỏ lớn lên được phép của thầy hai cụ đă xây dựng gia đ́nh với nhau và sinh ra được 4 người con: 3 trai và một gái. Cụ ông đă qua đời năm 1944 người cốt lơi c̣n gửi lại được môn vơ là cụ bà đó là bà Nội.

Do đất nước c̣n loạn lạc cụ không truyền được hết cho con đến năm 1966 th́ con trai thứ ba của cụ đă sinh được người con thứ 5 đó là cháu Lương Ngọc Huỳnh tới năm 1969 cụ bắt đầu truyền bá đạo hạnh cho cháu nội từ thủa lên 3 đó là vơ thuật và âm nhạc. Khi Ngọc Huỳnh ra đời cụ thường nói đây là đứa cháu duy nhất có thể kế thừa nghiệp vơ mà cụ đang ấp ủ. Ngọc Huỳnh rất có tài tông minh chăm học và đến năm 1972 mới 6 tuổi Ngọc Huỳnh đă cùng cha ḿnh với cây đàn bầu phục vụ khắp nơi nghê tin Ngọc Huỳnh có tài từ nhỏ phái đoàn chỉ huy mặt trận quân sự phía nam đan mời Ngọc Huỳnh cùng cha biểu diễn phục vụ Quốc Hội tại nhà hát lớn Hà Nội năm 1973 được bă Tôn Đức Thắng và bác trung tướng Vương Thừa Vũ và bác tướng Song Hào phong tặng danh hiệu nghệ sĩ tí hon và phát thanh cho cả hai miền đất nước nghe bài (V́ Miền Nam) tiêu chí quyết tâm của Ngọc Huỳnh lúc này thường mơ ước về sau phải được làm nghệ sĩ và vơ sí và đă lôi nốt cậu em trai ḿnh là Nguyên Ngọc Hải sinh năm 1969 cùng tập luyện dưới sự chỉ dẫn tận tuỵ của bà nội.

Tuổi bà nội mai mốt già đi và tạ thế năm 1982 trong một đêm mùa thu. Ngọc Huỳnh đă nắm được hầu hết những tinh tuư từ bà nội và đă tiếp tục sự nghiệp học hỏi và truyền thụ cho em trai là Ngọc hải, năm 1989 sau khi hoàn thành nghĩa vụ quân sự Ngọc Huỳnh tiếp tục học hỏi y học và vơ thuật nâng cao kiến thức được các đội công an xă, huyện, lân cận mời dạy vơ và được sở TDTT Hà Tây mời làm công tác viên vơ thuật lấy tên là vơ thuật dân tộc Hà Tây. Sau khi đúc kết các tinh hoa môn phái Lâm Sơn Động bắt đầu ra đời ngày 23/9/1990 do vơ sư Lương Ngọc Huỳnh sáng lập được sở TDTT cho phép truyền bá toàn tỉnh và các tỉnh lân cận, số vơ sinh và số người thưo học ngày càng đông lên tới hàng vạn tại các trung tâm TDTT các huyện thị.

Đến nay môn phái đă phát triển sang các nước như Nga, Mỹ, Pháp và có Tổ Đường tại thôn Dương Cốc xă Đồng Quang huyện Quốc Oai - tỉnh Hà Tây và Tự Đường tại Km9 đường 21A Xuân Mai - Sơn Tây do vơ sư Nguyễn Ngọc Hải quyền trưởng môn phái điều hành và huấn luyện đào tạo.


 

 chieulathu
 member

 REF: 63625
 01/03/2006

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai
Hóa Quyền Đạo - Phakwondo

Vơ Phái Hóa Quyển Đạo là một môn phái khá đặc biệt do sự h́nh thành qua nhiều đời nghiên cứu và đúc kết .

I-Xin tŕnh bày về ư nghĩa của tên vơ phái Hoá Quyền Đạo PHAKWONDO

Hóa = sự biến hóa,sự tiến hoá,

Nói lên sự biến hóa của vũ trụ ,tiến hoá của xă hội,và sự hóa thành trong vơ thuật ,mà sự tiến hóa đă trăi qua mọi thời đại cho đến nay .Để phù hợp với cuộc sống với sự kết nối tập trung hoá các yếu tố trên cơ bản nguyên lư, đến sự phát triển hoá của các yếu tố ,trong sự hoàn chỉnh khoa học hóa.đó là tôn chỉ của vơ phái Hoá Quyền Đạo ,với các quan niệm trên ,với ư tưởng con người phải có sự hiểu biết thông minh, tính toán

Quyền = Quyền thuật ,quyền hành.

Quan niệm quyền thuật trong vơ pháI Hóa Quyền Đạo là thuật pháp của quyền dựa trên các nguyên lư Dịch Lư biến hoá và vận hành theo sự quyền hành (ư) của vơ sinh và vơ sinh đó sẽ vận hành các kỷ năng của quyền pháp đuợc theo như ư.

Đạo = đạo lư,đạo hành .

Đạo là con đường dẩn dắt các hành giả đi tới mục đích của vơ học

Với những ư nghĩa trên con đường của hành giả phải nắm bắt là tập trung hóa các nguyên lư vơ học sau đó phát triển hoá các nguyên lư vơ học đó ra và khoa học hoá hoàn chỉnh thực tế các quyền hành(là người hành giả phải tự triển khai quyền hành ,chứ không phải là người phải đi học thuộc ḷng những nguyên lư vơ học đó) vận dụng nguyên lư vơ học đó.Với con đường phải hoàn chỉnh của vơ học là Vơ Công - Vơ Thuật - Vơ Chiến - Vơ đạo .

Nền Tảng Nguyên Lư Của Vơ Phái Hoá Quyền Đạo : Xin giới thiệu qua huy hiệu của Vơ Phái :


-Bàn Tay biểu hiệu nắm Âm dương và Ngủ hành(năm ngón).

-Huy hiệu được tŕnh bày biểu hiệu các ư đồ về Vô cực-Thái cực - Lưỡng Nghi - Tam Tài - Tứ Tượng - Lục Hợp - Thất Tinh - Bát Quái - Cửu cung.(Tập trung hoá-Phát triển hóa-Khoa học hoá)

-Hội các yếu tố trong Vơ Học là : Vơ Thuật-Vơ Chiến-Vơ Công-Vơ Đạo.

-Vô Cực : là các ṿng đăo biến hóa vào các kỷ thuật hoán lực (đổi lực) ,biến hoá...

-Thái Cực : Ṿng lưu xoắn ốc ứng dụng vào các kỷ thuật lưu ...

-Âm dương : Âm dương là sự chuyển hóa của 2 mặt trong vơ thuật như :cương nhu, phù trầm,khai hợp,tấn thối,hư thực ,trường đoản,nhanh chậm,trực hoành,công thủ v.v...

-Tam tài : Là phân ra làm 3 bực Thượng Hạ Trung ,hoặc là Thiên thời Địa lợi Nhân ḥa .là kỷ thuật phối hợp của Thân Thủ Bộ,của Tam Quan ...

-Tứ Tượng : là kỷ thuật căn bản của 1 động tác phân thành 4 kiểu...

-Ngũ hành : Là sức mạnh của Kim Mộc Thũy Hỏa Thổ tương ứng với :

Kim phế,mộc can,thũy thận,thổ tỳ,hoả tâm

Thần khí cốt lực tinh

Cương nhu dũng trí tịnh...

-Thất Tinh : là âm dương ngũ hành phối triển

-Bát Quái : là quẻ càn khăm cấn chấn tốn ly khôn đoài được biểu hiện qua tám vạch biểu hiện cho tám hướng

+Trong bát quái được phân ra bát hướng là:

-4 hướng chính (trên,dưới,trái,phải): là hướng thẳng là hướng cương

-4 hướng nghiên (xéo 4 hướng chính) : là hướng xéo là hướng nhu

-Cửu Cung : là 9 vùng phân định các cung vị ,để hoàn thiện các kỷ thuật

-Vạn Tượng : được phân hóa thành các bài Tượng H́nh Ư Quyền theo tŕnh độ kỷ thuật và biến hóa theo căm giác riêng của mổi người..

-Lâm Ba : là tầm số ,chử số,h́nh số là kỷ thuật đặc biệt của Hóa Quyền Đạo do Sư Trưởng Đổ Phi Long sáng chế dựa theo nguyên tắc cửu cung bát quái và số học .Với quan niệm con người phải có kỷ thuật của con người trong vơ thuật ,phải tính toán trong vơ thuật ,th́ mới là đặc tánh của con người có trí tuệ khôn ngoan .

Ghi chú: Vơ sư Hồ Văn Trọng là chưởng môn Hoá Quyền Đạo


 

 chieulathu
 member

 REF: 63626
 01/03/2006

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai
chiềuLaThu viết như vậy không biết có thiếu môn phái nào của Việt Nam không,các bạn nào biết xin cho ḿnh biết nha.E-mail là Chieulathu81@yahoo.com

 

 thieulamtu
 member

 REF: 116979
 01/10/2007

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai
nam huỳnh đạo là môn vơ thập cẩm xào lăn,v́ hùynh tấn kiệt là tên vơ sư tẩu hỏa nhập ma.Hắn rất kiêu ngạo và thích đánh bóng phô trương,quảng cáo tầm bậy.chẳng có cụ tổ nào truyền lại cả,mà hắn là học tṛ của ông trần tiến và học nhào lộn với lử đắc long.Các bạn đừng tin vào quảng cáo,có học vơ th́ học những môn nổi tiếng lâu đời như thái cực đạo,karate,hồng gia,vịnh xuân ǵ đó.

 
  góp ư kiến

 
   

  Kí hiệu: : trang cá nhân :chủ để đă đăng  : gởi thư  : thay đổi bài  :ư kiến

 
 

 


Nhà | Ghi danh Thành Viên | Thơ | H́nh ảnh | Danh Sách | T́m | Diễn đàn | Liên lạc | Điều lệ | Music | Link | Advertise

Copyright © 2024 Vietnam Single & Tim ban bon phuong All rights reserved.
Hoc Tieng Anh - Submit Website Today - Ecard Thiep - Hot Deal Network