Vietnam Single Tim Ban Bon Phuong  


HOME  -  FORUM  -  REGISTER  -  MY ACCOUNT  -  NEW  PHOTOS  -  BROWSE  -  SEARCH  -  POEM  -  ECARD  -  FAQ  -  NCTT  -  CONTACT



Diễn Đàn
 Những chủ đề mới nhất
 Những góp ư mới nhất
 Những chủ đề chưa góp ư

 
NCTT Những chủ đề mới nhất

NCTT Những góp ư mới nhất
NCTT Website


Who is Online
 

 

Forum > Tâm sự của bạn >> 'Tôi không từ bỏ t́nh yêu chỉ v́ những định kiến...'(Sưu tầm )

 Bấm vào đây để góp ư kiến

Trang nhat

 nguoihaiduong
 member

 ID 60373
 04/29/2010



'Tôi không từ bỏ t́nh yêu chỉ v́ những định kiến...'(Sưu tầm )
profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email -goi thu   Thong bao bai viet spam den webmaster  edit -sua doi, thay doi edit -sua doi, thay doi  post reply - goy y kien


T́nh yêu của chị, một đảng viên, cựu tù Côn Đảo với anh, viên bác sĩ quân y chế độ cũ, ngay lập tức vấp phải sự phản đối quyết liệt.

Một hai năm trước, chị tưởng ḿnh đă mất anh vĩnh viễn khi những biến chứng của căn bệnh tiểu đường quật anh ngă quỵ.

Ngày anh khỏe lại, chị nói với bạn bè thân hữu trong nụ cười đẫm nước mắt rằng tại anh thương chị, sợ chị buồn nên ráng chờ tới khi chị xong trách nhiệm với nước non về nghỉ hưu, anh mới ngă bệnh.

Thoạt nghe, tưởng chị nói đùa. Song, những ai biết về anh chị, hiểu cuộc sống của anh chị sẽ cảm nhận được hết t́nh yêu sâu sắc chị dành cho anh ẩn chứa đằng sau câu nói đó.

Trở lại Sài G̣n sau ngày 30/4/1975 từ nhà tù Côn Đảo, cô sinh viên xinh đẹp từng là thủ lĩnh chiến dịch đốt xe Mỹ nổi tiếng trong phong trào đấu tranh của học sinh - sinh viên Sài G̣n chỉ c̣n da bọc xương và nhiều vết thương đau đớn trên cơ thể.

Từ ấy đến nay đă 35 năm. Bệnh tật, những cơn ác mộng về tháng ngày tù tội, khảo tra và những cơn đau dai dẳng, buốt nhói trên khắp cơ thể chưa hề buông tha chị. Cũng gần hết quăng thời gian đó, lúc nào anh cũng ở bên chị, cố gắng xoa dịu chúng bằng sự yêu thương, chăm sóc đằm thắm của ḿnh.

Đâu phải ai cũng theo giặc?

Anh chị yêu nhau năm 1982, khi chị 34 tuổi. Báo cáo với "tổ chức", ngay lập tức chị vấp phải sự phản đối quyết liệt của không ít vị lănh đạo đơn vị.

Chị không lạ với phản ứng đó, bởi chị biết, một đảng viên, giám đốc nông trường, lại là cựu tù Côn Đảo mà yêu một bác sĩ quân y chế độ cũ là chuyện "động trời".

Photobucket
"Anh ấy từng làm ǵ không quan trọng bằng hiện tại anh ấy đang làm ǵ, sống như thế nào". Ảnh: Nguyễn Đông Thức

Nhưng chị tin anh, tin vào bản chất tốt đẹp của anh. Với chị, chuyện anh đă từng phục vụ trong quân đội chế độ cũ là chuyện không thể làm khác được. Sống ở miền Nam lúc bấy giờ, dễ ǵ có ai tránh được chuyện “đăng lính”, bị bắt lính?

Ngày c̣n tham gia phong trào học sinh - sinh viên chống Mỹ, nhiều lần bị địch đuổi bắt, chị đă được rất nhiều cô chú, anh chị, thậm chí những em trai, em gái con sĩ quan sống giữa Sài G̣n chở che, giúp đỡ. Đâu phải ai ở miền Nam lúc bấy giờ cũng đều theo giặc?

"Không thể có sự kết hợp hai con người ở hai chiến tuyến đối nghịch, dù là chiến tuyến trong quá khứ"; "Yêu sĩ quan ngụy là sai quan điểm, thiếu lập trường"; "Anh ta yêu thật không hay có ư đồ ǵ khác? Phải có tinh thần cảnh giác cách mạng…".

Chị biết tổ chức có cái lư của họ. Nhưng chị cũng có cách nghĩ riêng của ḿnh.

Đơn vị chuyển anh đến công tác ở nơi mới tận vùng Nam Tây Nguyên. C̣n chị, theo phân công, cũng rời nông trường đi học bồi dưỡng một thời gian.

Chị biết, tổ chức bắt đầu thực hiện các biện pháp ngăn cách cần thiết.

Tham gia cách mạng năm 1970 khi c̣n là cô sinh viên tuổi vừa đôi mươi, từng đối mặt với không ít hiểm nguy; 3 năm bị tù đày chịu đủ loại cực h́nh tra khảo, chưa bao giờ chị thấy ḷng ḿnh nao núng hay bị khuất phục. Vậy mà bấy giờ, giữa bạn bè đồng chí, nhiều phen chị thấy ḿnh lạc lơng, bế tắc và chán nản.

Cùng lúc ấy, trên vùng rừng núi Tây Nguyên, những mặc cảm v́ cái lư lịch đại úy bác sĩ quân y chế độ cũ mà anh tưởng đă có thể lăng quên sau những tháng ngày cố gắng học tập cải tạo tốt và nỗ lực sống, làm việc hết ḿnh - lại trỗi dậy.

Niềm an ủi duy nhất anh có là chuyện t́nh yêu của anh, dù bị một số lănh đạo đơn vị phản đối nhưng anh em đội viên TNXP hết sức ngưỡng mộ, ủng hộ.

Đấu tranh cho t́nh yêu

Những năm sau giải phóng, nông trường Đỗ Ḥa, cũng như nhiều nông trường khác của TNXP, là nơi quản lư, giáo dục và tiến hành cải tạo bằng lao động với những đối tượng tệ nạn xă hội do chế độ cũ để lại: gái mại dâm, người nghiện ma túy, du đăng, trộm cắp…

Hàng trăm học viên có mặt ở nông trường, mỗi người một hoàn cảnh, một lư lịch với thành tích bất hảo khác nhau, chị biết sẽ chẳng có hàng rào nào có thể ngăn được những con người này nếu họ muốn ra đi. Và chị quyết định làm theo cách của ḿnh: quản lư học viên đi cùng với chăm sóc họ; nghiêm khắc nhưng phải tôn trọng học viên và đặc biệt, chị muốn cán bộ, đội viên TNXP làm bạn với học viên…

Được cán bộ quản giáo tôn trọng, không mày tao, không quát nạt; đến giờ ăn, thấy bữa ăn của cán bộ, đội viên TNXP cũng chẳng khác ǵ của ḿnh; giờ lao động, thấy ai cũng làm như ai, học viên bắt đầu thấy rơ "cái đám xung phong này không như tụi cảnh sát cũ"!

Cứ như vậy, từng bước một, chị đặt nền móng giúp học viên khôi phục ḷng tự trọng và giá trị của chính ḿnh. Họ bắt đầu tích cực làm việc, học hành để xóa dần cái tên học viên và trở thành đội viên TNXP, đồng đội của chị.


Nhiều năm làm công tác quản lư, tiếp xúc, cảm hóa được không ít học viên đă cho chị niềm tin rằng con người ta có thể sống tốt hơn rất nhiều bất kể quá khứ ra sao nếu họ được tha thứ, tin tưởng và tôn trọng.

Bằng suy nghĩ đó, chị đón nhận t́nh yêu chân thành của anh sau 7 năm dài khép chặt trái tim v́ một nỗi đau xưa. Cũng bằng suy nghĩ đó, chị đấu tranh cho t́nh yêu của ḿnh.

"Anh ấy từng là ai, làm ǵ không quan trọng bằng hiện tại anh ấy đang làm ǵ, sống như thế nào. Tôi tin anh ấy và sẽ không v́ định kiến, kỳ thị mà từ bỏ người duy nhất, cho đến lúc này, thật ḷng yêu thương tôi".

"Cầu cứu" Thành ủy

Khi mọi lư lẽ nói ở đơn vị đều không ăn thua, chị đă phải cầu cứu tới Thành ủy. Vụ việc lúc ấy được Thành ủy “thụ lư” như thế nào, không nhiều người được biết. Nhưng người ta vẫn hay đồn thổi rằng tại buổi làm việc với những người có trách nhiệm trong TNXP về vấn đề của chị, vị Bí thư Thành ủy chỉ hỏi một câu: "Nếu bây không cho nó cưới, vậy có đứa nào ở đây chịu cưới nó không?".

Nếu lời đồn là chính xác, th́ có lẽ, câu hỏi ấy, ông không hỏi cho vui.

Tháng 4/1984, đám cưới của anh chị diễn ra ở nông trường Đỗ Ḥa, huyện Cần Giờ trước sự chứng kiến của nhiều bạn bè, đồng đội.

26 năm sau, dù không con cái - hậu quả của những lần chị bị tra khảo dă man trong tù - anh và chị, hai con người có hai quá khứ rất khác nhau, thậm chí đối nghịch nhau, vẫn đang sống bên nhau, đầm ấm và hạnh phúc.

T́nh yêu của chị - nguyên Giám đốc Sở LĐ-TB-XH TP.HCM Vơ Thị Bạch Tuyết và anh - bác sĩ Thiều Hoành Chí, cán bộ Sở Y Tế TP.HCM đă vượt trên những khuôn mẫu, chuẩn mực thông thường để hướng tới tính nhân văn cao cả hơn trong cuộc sống.

Và cuối cùng, có lẽ vào thời điểm hết sức nhạy cảm ấy, cũng chỉ có ông, một Sáu Dân Vơ Văn Kiệt Bí thư Thành ủy TP.HCM và sau này là Thủ tướng, một anh Sáu, chú Sáu kính yêu của lực lượng TNXP TP.HCM - với niềm tin mănh liệt vào "tính bổn thiện" của con người; với tư duy rằng ḥa giải, ḥa hợp dân tộc chính là cách tốt nhất để hàn gắn vết thương chiến tranh, tập hợp sức mạnh xây dựng lại đất nước - mới dám quyết một chuyện "tày đ́nh" như chuyện t́nh yêu "tréo ngoe" của anh chị...

Trúc Quân



Alert webmaster - Báo webmaster bài viết vi phạm nội quy
 

  góp ư kiến

 
   

  Kí hiệu: : trang cá nhân :chủ để đă đăng  : gởi thư  : thay đổi bài  :ư kiến

 
 

 


Nhà | Ghi danh Thành Viên | Thơ | H́nh ảnh | Danh Sách | T́m | Diễn đàn | Liên lạc | Điều lệ | Music | Link | Advertise

Copyright © 2024 Vietnam Single & Tim ban bon phuong All rights reserved.
Hoc Tieng Anh - Submit Website Today - Ecard Thiep - Hot Deal Network