Vietnam Single Tim Ban Bon Phuong  


HOME  -  FORUM  -  REGISTER  -  MY ACCOUNT  -  NEW  PHOTOS  -  BROWSE  -  SEARCH  -  POEM  -  ECARD  -  FAQ  -  NCTT  -  CONTACT



Diễn Đàn
 Những chủ đề mới nhất
 Những góp ư mới nhất
 Những chủ đề chưa góp ư

 
NCTT Những chủ đề mới nhất

NCTT Những góp ư mới nhất
NCTT Website


Who is Online
 

 

Forum > Tâm sự của bạn >> Trăn trở tiếng Hà Nội hôm nay(St)

 Bấm vào đây để góp ư kiến

1

 nguoihaiduong
 member

 ID 60097
 04/15/2010



Trăn trở tiếng Hà Nội hôm nay(St)
profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email -goi thu   Thong bao bai viet spam den webmaster  edit -sua doi, thay doi edit -sua doi, thay doi  post reply - goy y kien


Lời ăn tiếng nói của người Hà Nội là một yếu tố tạo nét tinh hoa đặc sắc của văn hiến Việt Nam. Thế nhưng, sự xuất hiện ngày càng nhiều từ lóng trong giới trẻ khiến yếu tố này ít nhiều mai một.


Vậy tiếng Hà Nội hôm qua thế nào và hôm nay ra sao? Cái cầu nối giữa truyền thống và hiện đại có giữ được trong câu ca dao cửa miệng đất Hà Thành: “Chẳng thơm cũng thể hoa lài/ Dẫu không thanh lịch cũng người Tràng An?”

Tiếng lóng ngày một nhiều

Với một cộng đồng xă hội đa dạng về cư dân, về sự phát triển mạnh mẽ ồ ạt về cơ sở vật chất (như nhà cửa, khu công nghiệp, khu buôn bán, những nhu cầu trong thời đại mới...) th́ sự phức tạp về quan hệ, lối sống, văn hoá bắt đầu nảy sinh. Tŕnh độ văn hoá, mức thu nhập và kéo theo là nhu cầu hưởng thụ khác nhau đă làm lệch lạc nhiều hành vi ngôn ngữ hiện nay. Điều đáng tiếc là hiện tượng này nằm trong đối tượng đại diện cho cái mới là lớp trẻ.

Chỉ cần hoà ḿnh vào một đám đông học sinh phổ thông trung học của bất kỳ trường nào ở Hà Nội, có thể thu thập được vô vàn những lối nói “không b́nh thường”. Phải nói là lớp trẻ “chịu khó” sáng tạo ra một lớp từ vựng rất phong phú. Thí dụ: trứng ngỗng (điểm 0), vác gậy Trường Sơn (điểm 1), bật mí (tiết lộ), bă đậu (kém thông minh), biến (đi khỏi), cháy vở (không đạt yêu cầu khi mở vở), chặt hèo (chơi bài ăn tiền), chết (bị điểm kém), chào cờ (bị làm kiểm điểm), làm kinh tế mới (chôm vặt), đi tàu suốt (bỏ, chia tay), đóng hộp (diện, chải chuốt), gà tóc nâu (con gái nhuộm tóc vàng), gửi xe cho CÁ (bị công an giữ xe), luộc (đánh bạn để trả đũa), ba lô ngược (sinh viên mang thai), mát (chập cheng, không b́nh thường), máu khô (tiền dự trữ), vé xanh, quà đặc biệt, giấy bảo lănh (tiền đô la), phủ phê (xả láng, thoải mái hút, chích heroin)...

Thiên h́nh vạn trạng các kiểu nói. Mà điều chung kỳ lạ dễ nhận thấy là, các ngôn từ này được các sĩ tử sử dụng một cách rất thuần thục và say sưa. H́nh như, các em c̣n rất tự măn v́ đă thể hiện “cái tôi” của ḿnh, đă sáng tạo ra những lối nói thời thượng, “biết chơi” cho đúng mốt thời đại về mọi thứ. Cố t́nh phá lệ để t́m ra một kiểu nói khác người mà không tuân thủ các nguyên tắc cần thiết về từ ngữ, ngữ điệu... Đầu tiên có khi chỉ là để đùa vui, trêu chọc nhau. Sau đó th́ quen, dẫn đến quá đà, không sửa được nữa. Điều đáng chú ư và đáng lo ngại là có rất nhiều từ đă “chuyển di” từ các nhóm xă hội tiêu cực, như dân bụi đời ăn chơi, trộm cắp... vào giới học sinh, sinh viên, được giới này nhiệt t́nh hưởng ứng sử dụng và truyền bá.

Trong một kết quả nghiên cứu gần đây, Tiến sĩ Đức Uy đă cảnh báo một điều: Tệ nạn văng tục, nói tục đang lan tràn phổ biến trong ngôn ngữ Hà Nội. Điều này có thể do nhiều nguyên nhân: nhận thức kém, thiếu ư thức, ngoại cảnh môi trường tác động, bắt chước a dua, giải toả những bức xúc trong cuộc sống... Nhưng điều đáng lo ngại hơn cả là (cũng theo tác giả Đức Uy), 74,4 % những người mắc thói xấu này nằm ở độ tuổi 30 trở xuống. Như vậy là lớp trẻ “chiếm ưu thế”(!). Đây quả là điều đáng báo động.

Cần "áp lực" của cộng đồng

Xét cho cùng, có nhiều lối nói khác nhau cũng góp phần làm đa dạng thêm bức tranh ngôn ngữ dân tộc. Tuy nhiên, sự tồn tại các hành vi nói năng phá lệ, thiếu chuẩn mực, thiếu văn hoá là những biểu hiện khác nhau về tŕnh độ, văn hoá, lối sống... và rất cần có sự điều chỉnh, uốn nắn. Sai lầm một hai lần th́ ai cũng có thể mắc, nhưng nó chỉ trở nên một tật xấu khi sai lầm đó liên tục được lặp đi lặp lại trong một thời gian dài. Muốn hạn chế điều này, người ta phải có một cung cách giáo dục dựa trên “áp lực” của cộng đồng. Đó là nền tảng cơ bản về nhận thức, về văn hoá. Một hành vi kém văn hoá sẽ không có cơ tồn tại nếu nó bị mọi người phê phán, thậm chí lên án, tẩy chay. Và cứ thế, dần dần nó thành một phản xạ mang tính bản năng, tự điều chỉnh cho mỗi người.

Đă có nhiều người Việt Nam ao ước ḿnh có cơ hội được làm ăn sinh sống tại Thủ đô. Đó là một nguyện vọng b́nh thường. Nhưng nếu ai đó thoả măn được mong muốn này th́ họ cũng phải tự nh́n về quá khứ ngàn năm văn hiến Thăng Long để xem ḿnh cần thể hiện thế nào cho xứng đáng. Dân tộc ta đă trường tồn và lớn mạnh qua bốn ngàn năm lịch sử. Và không ai có thể trưởng thành mà không kế thừa một chút ǵ truyền thống cha ông. Người Hà Nội hôm nay có quyền tự hào về mảnh đất mà Lư Công Uẩn đă có công gây dựng cách đây gần 10 thế kỷ.

Nhưng tự hào sẽ không có ư nghĩa ǵ nếu bản thân mỗi người không “hiện thực hoá” thành một giá trị cho hiện tại. Vậy th́, nói thế nào cho hay, cho phải cũng là một bổn phận cần có với mỗi cư dân Hà Nội. Khi gặp người lạ, bạn biết nói một lời hay, ấy là bạn đă khéo léo giới thiệu quê hương ḿnh một cách tốt nhất. “Vàng th́ thử lửa, thử than/ Chuông kêu thử tiếng, người ngoan thử lời” (ca dao). Lời ở đây là câu nói, là giọng nói, là cách hành xử hợp lư, đúng mực trong cách t́nh huống giao tiếp khác nhau. Nó vẫn là một tiêu chí quan trọng của người Hà Nội trong một xă hội đang ngày càng hiện đại, thanh lịch và văn minh.

Phó giáo sư, Tiến sỹ Phạm Văn T́nh



Alert webmaster - Báo webmaster bài viết vi phạm nội quy
 

 nguoihaiduong
 member

 REF: 533490
 04/15/2010

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai

Tùy tiện 'sáng tạo' Tiếng Việt

"Trong khi chờ có luật, việc giữ ǵn sự trong sáng của tiếng Việt có lẽ nên bắt đầu từ cách viết, cách dùng từ trên các phương tiện thông tin đại chúng. Bởi lẽ, ảnh hưởng xă hội của các phương tiện truyền thông là rất lớn, với hàng triệu người đọc, xem, nghe mỗi ngày", PGS.TS Ngữ văn Đỗ Thanh viết trong bài tham luận trên diễn đàn của Đất Việt.


Là người đă dạy Tiếng Việt nhiều năm cho sinh viên nước ngoài và dịch văn học nước ngoài, tôi nhận thấy, điều rất đáng báo động là hiện nay, Tiếng Việt trên sách báo, trên các phương tiện thông tin đại chúng rất lộn xộn. Báo chí, truyền h́nh hiện nay có nhiều lỗi in ấn, dùng từ, đặt câu thiếu chính xác, lạm dụng từ địa phương, từ vay mượn, sáng tạo từ mới một cách bừa băi, không có cơ sở.

“Sáng tạo” từ bừa băi

Trước hết, cần nói tới hiện tượng từ vay mượn, lai căng. Theo tôi, ở đây có hai mặt tích cực và tiêu cực. Vay mượn từ, thậm chí vay mượn cả cách đặt câu, vay mượn các thành ngữ, tục ngữ của các ngôn ngữ khác (thông qua việc dịch nói, dịch viết…) để làm phong phú cho Tiếng Việt là chuyện b́nh thường. Vấn đề là ở chỗ vay mượn từ nào, kiểu câu nào, có được quần chúng đông đảo chấp nhận hay không. Không vay mượn bừa băi, tùy tiện, nhưng cũng đừng quá khắt khe, bảo thủ. Rất nhiều lần, tôi đọc thấy trên sách báo các ư kiến bài xích lối nói: chiều cao "khiêm tốn", sắc đẹp "khiêm tốn"… Thực ra, đây là cách mở rộng nghĩa của từ, có thể chấp nhận được.

Một ví dụ nhỏ nữa là hai từ "đúng" và "chính xác" thường được dùng thiếu chuẩn xác trên các chương tŕnh tṛ chơi trên ti vi. Từ trái nghĩa của "đúng" là "không đúng", từ trái nghĩa của "chính xác" là "không chính xác". V́ thế, không thể nói: Câu trả lời "đúng" và câu trả lời "không chính xác".

Vấn đề dấu chấm câu cũng cần chú ư, nếu không, sẽ làm tiếng Việt thiếu trong sáng. Chẳng hạn, trong chương tŕnh tṛ chơi có tên Hăy chọn giá đúng!, tốt hơn, theo tôi, nên đổi là Chọn giá đúng. Ngay cả tên chương tŕnh tṛ chơi Ai là triệu phú? cũng không ổn. Theo tôi, cái tên này không thích hợp với nội dung của tṛ chơi. Từ lâu, người ta đă không đồng t́nh với chương tŕnh có tên Đường lên đỉnh Olympia. Rơ ràng là sai mà người ta vẫn không sửa.


“Vô tư” dùng từ sai nghĩa

Yêu cầu của thông tin báo chí là rơ ràng, chính xác, có lượng thông tin cao, nhưng trên các báo, chúng ta thường gặp các tên bài kiểu: "Vụ tai nạn giao thông nghiêm trọng làm 36 người chết và bị thương". "Bị thương" và "chết" là hai mức độ tai nạn hết sức khác nhau. Chết là chết, nhưng bị thương th́ có thể là rất nhẹ, nhẹ và nặng, thậm chí nặng sẽ dẫn tới chết. Đúng ra là phải viết cụ thể số người chết, số người bị thương, chứ không thể nói gộp như vậy. Nếu không, th́ khó mà biết vụ tai nạn đó có trầm trọng hay không.

Một hiện tượng rất hay gặp là lối viết tắt ở các tên bài trên các báo như: Vụ nhận hối lộ của Sở KH và ĐT (Kế hoạch và Đầu tư); Cơ quan THADS (Thi hành án dân sự) cấp tỉnh chính thức "tách" khỏi Sở Tư pháp… Điều lạ là, tại sao cùng một tiêu đề mà phần đầu lại viết tắt (THADS) và phần sau th́ không (Sở Tư pháp)… Lối viết này quả là đánh đố người đọc v́ họ chỉ hiểu những chữ viết tắt đó có nghĩa ǵ khi đọc hết bài báo. C̣n nếu chỉ liếc qua tiêu đề th́ rất khó hiểu, đặc biệt là đối với những người tŕnh độ học vấn thấp, ít đọc báo.

Cuối cùng là vấn đề dùng sai nghĩa của từ. Đây là hiện tượng rất thường gặp trên các báo, được thấy qua các câu sau: "Thôi nào, Hải đừng quá trầm trọng vấn đề". "Trường hợp của người bạn tâm sự trên báo "Sinh viên Việt Nam" hôm nay là một cô gái yêu và thần tượng mẫu đàn ông nhiều tuổi, thành đạt". "Bạn đă yêu và quá yêu một thần tượng, khi không đạt được, bạn tự ái, tổn thương". "Hạ" (đúng ra là "Hè") đă về trên khắp nẻo đường Hà Nội, "Cứ sục sôi hùng hục, thích thú như thể đó là những tṛ khoái lạc…"

Cùng một từ nhưng khi nào th́ dùng được, lúc nào th́ không. Chẳng hạn, từ "mời" của Tiếng Việt. Các câu như: "Xin mời đồng chí phát biểu!" 'Mời các đồng chí xơi nước, ăn kẹo"… là đúng. Thế nhưng ở chương tŕnh dạy hát cho trẻ em ở tuổi nhi đồng trên đài, khi thầy giáo dạy hát nói: "Thầy mời bạn Thúy Nga hát lại nào!" th́ nghe lại thấy chướng, sai phong cách.

Vấn đề dùng từ, đặt câu sai trên báo th́ có thể dẫn ra rất nhiều. Nhưng trong khuôn khổ bài viết này, chắc chắn tôi không thể liệt kê hết.

PGS.TS Ngữ văn Đỗ Thanh


 

 lynhat
 member

 REF: 533494
 04/15/2010

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai
Tiếng Việt rắc rối bỏ... xừ! (ngay câu này cũng “rắc rối” rồi! Người Bắc nói “rắc rối bỏ mẹ” , người Nam lại phán “rắc rối bỏ bà” . Thứ rắc rối ấy mang lại cho người phát ngôn mọi sự rắc rối khác v́ có thể bị hiểu là “khinh thị, rẻ rúng, hỗn xược, tục tằn...”

Thôi th́ mượn đỡ “me-xừ” Tây thế mạng là... hết rắc rối!

Tài Xế Xe Liên Minh Taxi Lư Nhất.


 

 lynhat
 member

 REF: 533761
 04/16/2010

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai
Tiếng Việt

Ngày 12.2.2010 báo VNExpress đăng bản tin “Lê Mai mừng v́ chia tay Trần Tiến”, trong có đoạn như sau :

“Không những tôi ưa ái Vy mà hai chị của Vy cũng ưu ái em ḿnh. Vy là người may mắn và hạnh phúc nên tôi rất yên tâm. Vy sống trong ngôi biệt thự cổ trên quả đồi 6.000 m rất đẹp”

Việt Nam có ngọn đồi nào vĩ đại như vậy?

Mà cao 6,000 mét th́ phải gọi là núi chứ sao đồi.

Mà ngọn núi cao nhất Việt Nam là Phan Xi Phăng ở Hoàng Liên Sơn th́ chỉ cao chưa tới 3,400 mét.

Không biết có phải cô Vy này hiện đang sống ở cơi trên “Top End” hay không?

Muốn đi ra khỏi cơi trên này, th́ phải đi ra khỏi báo VNExpress.


 

 nakata
 member

 REF: 533764
 04/16/2010

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai
Báo chí mạng Việt Nam nhiều sạn lắm. Chính tả mới mà bác Nhất.

 

 nguoihaiduong
 member

 REF: 533806
 04/16/2010

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai

Tiếng Việt

Ngày 12.2.2010 báo VNExpress đăng bản tin “Lê Mai mừng v́ chia tay Trần Tiến”, trong có đoạn như sau :

“Không những tôi ưa ái Vy mà hai chị của Vy cũng ưu ái em ḿnh. Vy là người may mắn và hạnh phúc nên tôi rất yên tâm. Vy sống trong ngôi biệt thự cổ trên quả đồi 6.000 m rất đẹp”

Việt Nam có ngọn đồi nào vĩ đại như vậy?

Mà cao 6,000 mét th́ phải gọi là núi chứ sao đồi.

Mà ngọn núi cao nhất Việt Nam là Phan Xi Phăng ở Hoàng Liên Sơn th́ chỉ cao chưa tới 3,400 mét.

Không biết có phải cô Vy này hiện đang sống ở cơi trên “Top End” hay không?

Muốn đi ra khỏi cơi trên này, th́ phải đi ra khỏi báo VNExpress.

Ly Nhat

Cám ơn bác Lư đă ghé thăm .

Thực ra em không có ư định tranh luận với bác nhưng v́ bác đưa dẫn chứng nên xem đọc lại bài báo mà bác nêu .

Nói thật với bác em chả thấy có ǵ vô lư cả

Như bà Mai nói con bà là Vy đang sống bên Pháp .Nhà trên quả đồi rộng 6000m .

Do lỗi của in ấn thôi v́ thiếu đơn vị mét vuông và không có từ cao trước 6000 m

Nếu bác xem lại sẽ đồng ư với em thôi

HiHii

NHD


 

 rongchoi123
 member

 REF: 533960
 04/17/2010

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai

Giải thích khó thuyết phục quá, báo lớn nhiều người đọc mà thiếu đến hai chữ "vuông" và "rộng" Biên tập viên ở đâu?
Bây giờ báo mạng ai mà in ấn nữa mà lỗi?

Nói ngọn đồi rộng 6000 mét là đă không chính xác nghĩa, nhưng c̣n có thể hiểu là gơ chữ thiếu "vuông" Thiếu đến hai chữ khiến người Việt hiểu sai th́ trách ǵ ai nữa.

Việc chế biến xào nấu ngôn ngữ lung tung hiện nay, mà nói là ở Hà Thành th́ chưa đúng lắm. Phải nói là bệnh phổ biến ở Miền Bắc hiện nay. Ngôn ngữ chế biến này có lan tỏa vào trong Nam nhưng nói chung người Nam ít khi phá cách ngôn ngữ kiểu đó.

Chẳng hạn từ "đểu" là từ người miền bắc dùng, từ đó họ chế ra tiền giả là tiền đểu, đồ giả là đồ đểu, thuốc giả là thuốc đểu, thậm chí có kẻ cực đoan c̣n chế luôn ra từ "nhà nước đểu", thật hết ư luôn.....Báo chí từ đó cũng ảnh hưởng nhất là trên mấy tờ báo lá cải.

Thêm thí dụ, như ngày nay có các từ Hán Việt như "lâm tặc", "cát tặc",....

Thay v́ viết đúng "Hội thi gói, nấu bánh chưng, giă bánh giầy", Ban tổ chức lễ hội Đền Hùng 2010 cho căng một tấm biển rất to với ḍng chữ "bánh trưng, bánh giày".

Trao đổi với VnExpresss.net GS.TS Nguyễn Đức Tồn, Viện trưởng Viện Ngôn ngữ học cho biết, chỉ duy nhất cách viết "bánh chưng", "bánh giầy" là đúng, không có biến thể hay cách viết tương tự.


 
  góp ư kiến

 
   

  Kí hiệu: : trang cá nhân :chủ để đă đăng  : gởi thư  : thay đổi bài  :ư kiến

 
 

 


Nhà | Ghi danh Thành Viên | Thơ | H́nh ảnh | Danh Sách | T́m | Diễn đàn | Liên lạc | Điều lệ | Music | Link | Advertise

Copyright © 2024 Vietnam Single & Tim ban bon phuong All rights reserved.
Hoc Tieng Anh - Submit Website Today - Ecard Thiep - Hot Deal Network