Vietnam Single Tim Ban Bon Phuong  


HOME  -  FORUM  -  REGISTER  -  MY ACCOUNT  -  NEW  PHOTOS  -  BROWSE  -  SEARCH  -  POEM  -  ECARD  -  FAQ  -  NCTT  -  CONTACT



Diễn Đàn
 Những chủ đề mới nhất
 Những góp ư mới nhất
 Những chủ đề chưa góp ư

 
NCTT Những chủ đề mới nhất

NCTT Những góp ư mới nhất
NCTT Website


Who is Online
 

 

Forum > Tâm sự của bạn >> Nghiệt ngă đời cụ bà 93 tuổi ăn xin mua quan tài

 Bấm vào đây để góp ư kiến

1

 nguoihaiduong
 member

 ID 59626
 03/24/2010



Nghiệt ngă đời cụ bà 93 tuổi ăn xin mua quan tài
profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email -goi thu   Thong bao bai viet spam den webmaster  edit -sua doi, thay doi edit -sua doi, thay doi  post reply - goy y kien

Để sống qua ngày, bà cụ phải đi ăn xin suốt 33 năm, thế mà vẫn bị kẻ vô lương lừa lấy mất chút tiền c̣m cơi cụ dành mua quan tài cho chính ḿnh.


Đă sống cùng cô đơn, khổ đau và bệnh tật qua hai thế kỷ, từng nếm trải đủ sự khốc liệt của chiến tranh, sự hà khắc của tư tưởng phong kiến, sự đau đớn của một người mẹ mất con, giờ đây khi đă vào cái tuổi 93 tưởng như mệ (bà) Nậy đă bị thời gian làm cho quên lăng bao đau khổ của một kiếp người nhưng giờ mệ vẫn sống, vẫn miệt mài lao động bằng chính sức của ḿnh và vẫn nhớ những chuyện đă qua. Tiếp chuyện phóng viên trong căn nhà t́nh nghĩa, mệ đă kể chuyện đời ḿnh.

Nghiệt ngă số phận “người mẹ sát con”

Vào khu phố 11, thị trấn Gio Linh, tỉnh Quảng Trị hỏi “mụ Nậy xin ăn” ai cũng biết và chỉ ngay về phía cuối làng, nơi có căn nhà của mệ.

Mệ sinh năm 1917, trong một gia đ́nh nông dân có 6 anh chị em. 93 tuổi, mệ vẫn c̣n nhớ tên từng người. Mệ đọc cho tôi nghe: Nguyễn Thị Cựu, Nguyễn Thị Ngoan, Nguyễn Hữu Cận, Nguyễn Thị Nậy, Nguyễn Thị Đĩu, Nguyễn Thị Lộc.

Mệ nhớ rơ cả những kỷ niệm mà mấy anh em sống cùng nhau thời chăn trâu, cắt cỏ. “Ngày đó trong sáu anh chị em th́ chỉ một ḿnh người trai kế của mệ, Nguyễn Hữu Cận, là được bố mẹ cho đi học. C̣n con gái ngày đó phải ở nhà”, mệ cho biết.

Nhưng chiến tranh loạn lạc làm ly tán cả, giờ đây chỉ c̣n cụ Đĩu (em gái của mệ) là c̣n sống nhưng cũng đă 90 tuổi. Thế nhưng hai chị em lại khắc tính nhau nên chẳng mấy khi gặp nhau. C̣n những người khác chết cả và chết năm nào mệ cũng không rơ.

Mệ nhớ lại: “Mệ lấy chồng từ năm 22 tuổi, hồi đó mệ cũng thuộc vào hạng hoa khôi trong làng nên bố mẹ gă mệ cho một anh thợ bá công (thợ sữa chữa xe máy, xe đạp, máy chữ) có của ăn của để làng bên. Cha mẹ đặt đâu con ngồi đấy”.

Hai vợ chồng sống ḥa thuận cho đến năm 23 tuổi th́ mệ sinh đứa con đầu ḷng kháu khỉnh. Nhưng đứa con chỉ sống được mấy tháng th́ chết. Hai năm sau mệ lại sinh lần thứ hai và lần này sinh đôi, hai đứa con sinh ra cũng bụ bẫm đẹp đẽ nhưng cũng chẳng sống được quá 1 năm. “Từ đó mẹ chồng và chồng quy cho mệ tội sát con. Chồng đánh đập, mẹ chồng hắt hủi nhưng mệ vẫn nhẫn nhịn”, mẹ kể mà đôi mắt mờ đục vẫn c̣n ngấn lệ. Và cũng từ đó, hạnh phúc chẳng bao giờ đến với mệ nữa.

Mười ba năm sau ngày mệ lấy chồng, mệ dứt áo ra đi khi nghĩ ḿnh đă trọn t́nh với chồng và hai người con. Hơn 10 năm làm dâu, mệ trở về quê làm ruộng với hai bàn tay trắng.

Góp nhặt tiền chuẩn bị cho... ngày chết

Mệ cho biết từ nhỏ đến lớn mệ chưa biết đến bệnh viện là ǵ. Cả cuộc đời sống cực khổ đạm bạc nhưng đau ốm mệ cũng chưa từng. Thế rồi tai họa cũng đă đến. Mệ nhớ lại: “Rời nhà chồng về làm ruộng được mấy năm th́ khoảng năm 56 tuổi, bỗng dưng mệ bị ḷa cả hai mắt và mấy năm sau th́ mù hẳn. Mệ bắt đầu ăn xin từ đó. Mấy năm sau có đoàn từ thiện về mệ mới đi chữa được mắt nhưng chỉ sáng mỗi một con. Tuổi đă già sức yếu, mệ vẫn tiếp tục sống nhờ những tấm ḷng hảo tâm. Nhưng số phận vẫn chưa buông tha cho mệ, năm 70 tuổi mệ bị liệt nửa người”.


Cô Trần Thị Thương - người vẫn thường bán cá cho mệ ở chợ Cầu (Gio Linh - Quảng Trị) nói: “Hằng ngày cụ vẫn mua cá ở chỗ tôi, mua th́ cụ trả tiền, ḿnh cho tiền th́ lấy nhưng cụ đă mua là cụ trả”.

Một ngày từ nhà mệ ra đến chợ người b́nh thường đi không quá 15 phút nhưng mệ đi có khi hơn 2 tiếng. “Trời nắng cũng như trời mưa chẳng ai dám chở mệ cả, tuổi già sức yếu lỡ may ngă ai chịu”, mệ tỏ ra rất minh mẫn.

Như ngày hôm nay, mệ xin được 14.000 đồng và về nhà dù c̣n khá sớm. Mệ bảo chỉ xin chừng ấy là đủ rồi, mệ không muốn xin nhiều hơn. Mệ giải thích: “14.000 đồng này, mệ ăn 3.000 đồng, 1.000 đồng để mua nước, c̣n 10.000 đồng mệ để dành lại… mua ḥm (tức quan tài). Mệ đă gửi bên Hội bảo thọ một triệu tiền ḥm rồi. Hiện mệ phải để dành thêm 2 triệu nữa là 3 triệu cộng với thuê một chuyến xe 500 ngh́n là đủ đưa mệ… đi. Mệ không muốn phiền ai cả”.

Mệ kể: “Mỗi ngày mệ ăn một nắm rưỡi gạo chia làm ba bữa: trưa, tối và sáng ngày hôm sau. Thức ăn cũng đơn giản chỉ là vài cọng rau kiếm trong vườn nhà và 2.000 đồng tiền mua cá. Mùa đông th́ mệ mua một chai nước mắm vài ngh́n rồi ăn dần”.

Mệ cười khi nói lên bí quyết mà ông trời cho ḿnh sống lâu là không ăn thịt, ăn nhiều rau và điều quan trọng là phải luôn lạc quan yêu đời. Mệ thường tụng kinh niệm phật và không để những điều xấu xa lọt vào tâm. “Mệ ra chợ xin ăn nhưng ai cho th́ mệ lấy, họ cho mệ 1.000 đồng, nếu gặp người khó khăn mệ sẵn sàng giúp người ta”, mệ nói.

Ít ai biết rằng, ngay cả cụ già sống bằng nghề ăn xin như mệ mà cũng từng bị kẻ gian đang tâm trộm cắp. Kể lại lần mất tiền lớn nhất vừa mới xảy ra, mệ không hối tiếc tiền mà tiếc cho hành động của kẻ trộm: “Có đứa con gái nó giả vờ ôm mệ rồi luồn tay lấy mất một triệu tiền ḥm của mệ. Mấy ngày sau th́ nó bị ngă tốn mất năm triệu tiền thuốc. Ở đời cái ǵ cũng có nhân quả. Sống tốt th́ sẽ thanh thản c̣n trộm cắp hay gian dối thế nào cũng có ngày bị quả báo”.

Hằng ngày mệ vẫn thường tụng kinh niệm phật, mệ nói có là cách để chuộc lỗi ở kiếp trước. “Nhưng quan trọng hơn việc làm này sẽ giúp mệ có một trí tuệ minh mẫn và con mắt sáng cho đến ngày chết”, mệ nói và ánh mắt mờ đục vẫn ánh lên niềm lạc quan, hy vọng.

Mọi sự giúp đỡ về vật chất cho cụ Nậy xin gửi về:
Trung tâm Truyền thông VTC (VTC Media)
Tài khoản 0651100107008
Ngân hàng Thương mại cổ phần Quân đội, Chi nhánh Hai Bà Trưng, Hà Nội




Alert webmaster - Báo webmaster bài viết vi phạm nội quy
 

 nguoihaiduong
 member

 REF: 528588
 03/24/2010

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai

Chuyện chưa kể về cụ bà 93 tuổi ăn xin mua quan tài

25/03/2010 06:10


Sau khi bài viết về mệ Nậy được đăng tải trên VTC News, nhiều người dân tại khu phố 11, thị trấn Gio Linh, Quảng Trị có dịp được nói về cụ. Với họ, h́nh ảnh về một cụ bà 93 tuổi, hàng ngày vẫn tự lực kiếm sống đă trở thành câu chuyện với con cháu trong những bữa cơm hằng ngày về ư chí, nghị lực và tinh thần tự lực.

Tích góp lo hậu sự v́ không muốn phiền ai

Ở cái tuổi 93 hầu hết những cụ già khác đều đang được hưởng sự chăm sóc, phụng dưỡng của con cháu th́ mệ Nậy, hiểu rơ hoàn cảnh đơn chiếc của ḿnh, luôn đặt trách nhiệm: “Phải biết lo trước để không phiền ai”.

Cô Trần Thị Thương, bán cá ở chợ Cầu (Gio Linh, Quảng Trị), người mà mệ Nậy thỉnh thoảng vẫn đến mua cá, nói: “Thỉnh thoảng mệ vẫn mua 1, 2 con cá ở chỗ tôi. Mệ lạ lắm, nhiều lúc thấy hoàn cảnh của mệ đáng thương, ḿnh không lấy tiền nhưng mệ không chịu, không lấy tiền là nhất định mệ trả lại cá. Đă mua là mệ trả tiền”.

Chỉ vào góc chợ Cầu, nơi mệ Nậy vẫn ngồi hằng ngày, chị Thương cho biết: “Ngày nào cũng vậy, mệ ra đây từ sáng. Ai cho ǵ th́ cho nhưng cứ đến 1, 2 giờ chiều là mệ về”.

V́ người đi chợ thường cho mệ tiền lẻ nên cứ gom đủ bao nhiêu, mệ lại đến những người quen mệ hay mua hàng (thường là những cô hàng cá ở chợ Cầu) để đổi ra tiền chẵn. Những cô bán hàng này hằng ngày được xem là đanh đá ở chợ là thế nhưng khi gặp mệ, ai cũng quư và xem mệ như người thân.

Lụi cụi lôi từ mấy lần áo và kim băng ra một xấp tiền lẻ, mệ Nậy đưa cho cô Thương. Như đă quen, không cần đếm cô móc ví đưa cho Mệ năm mươi nǵn. Mệ lắc đầu không lấy... “Mệ chỉ lấy tiền xanh thôi (tức 20 ngàn)”, cô Thương cho biết: “Mệ vẫn thường đổi tiền lẻ ở chỗ tôi, lâu dần thành quen, có đưa thừa mệ cũng không bao giờ lấy, nhiều khi mệ đưa nhầm nhưng bọn tôi vẫn trả mệ đầy đủ”. Tiền chẵn mệ cẩn thận cất riêng vào một túi, tiền lẻ vào một túi, mệ cười: “Để cho tiện...”.

Cô Hoàng Thị Miên (36 tuổi), bán tạp hóa ở Chợ Cầu, cho biết: “Cụ mới mua chỗ tôi một chai nước mắm ba ngàn đồng, chắc là để pḥng khi trời mưa không đi chợ được. Khổ thân cụ già cả, tui không lấy tiền nhưng cụ bắt phải nhận”.

Hằng ngày, cứ xin được trên 10.000 đồng và dưới 20.000 đồng là mệ… về. Bất kể hôm đấy c̣n rất sớm. Những ngày mùa hè, trời Gio Linh oi ả, mệ chậm răi, liêu xiêu trên con đường đất đỏ cả giờ đồng hồ mới về được đến nhà. Con đường mà người thường chỉ mất chưa đầy 15 phút đi xe.

Về đến nhà, việc đầu tiên là mệ t́m nước uống. Nước mệ cũng mua v́… chẳng biết xin ai. Mệ kể: “Hằng ngày mệ có thuê bọn trẻ trong làng múc nước hộ một lần, thuê như thế cũng tốn một, hai ngàn”. Ngoài nước mệ cũng phải mua củi một bó củi 7-8.000 đồng, đốt hơn tuần là hết. Nhiều khi kém may mắn, mệ lại mua nhầm củi mục, nhóm cả ngày cũng không đỏ lửa. Nếu hôm nào mua củi, xem như hôm đó mệ chẳng để dành được đồng nào để mua… ḥm.

Ăn không dám ăn, mặc chẳng dám mặc, mệ chỉ lên nóc màn nơi có chiếc áo len đỏ mà Hội bảo thọ tặng năm trước nói: “Áo quần chỉ thế này thôi. Hội Bảo thọ vừa cho mệ cái áo nhưng già rồi ăn mặc cũng chẳng quan trọng nữa”. Thế nhưng trong túi mệ lại có tiền để dành mua ḥm, và mệ luôn băn khoăn đặt cho ḿnh nhiệm vụ: tích cóp cho đủ tiền mua ḥm để sau này khỏi phiền đến ai.

Người em gái c̣n sống của mệ Nậy là cụ Nguyễn Thị Đĩu, năm nay cũng bước vào tuổi 90. Trí nhớ của cụ Đĩu không c̣n minh mẫn lắm. Cụ Đĩu chỉ c̣n nhớ: “Hồi đó mệ chỉ nhớ là mệ Nậy có sinh một đứa con gái nhưng vừa lọt ḷng th́ chết, rồi chồng cũng đi lấy vợ khác, giặc dă ly tán mệ cũng không nhớ rơ lắm”. Gia đ́nh cụ Đĩu nghèo nên cũng không có nhiều điều kiện chăm sóc phụng dưỡng mệ Nậy.

“C̣n sức th́ c̣n đi xin”

Cả căn nhà của mệ Nậy có độc một bóng đèn mà hầu như Mệ chẳng bao giờ dùng tới. Sáng mệ ăn cơm nguội để từ ngày hôm trước rồi ra chợ. Trưa về mệ lại lụi cụi nấu cơm trong căn bếp chật chội và hầu như không có ánh sáng. Chiều mệ Nậy ngồi một ḿnh ở bậc cửa ngóng xem có ai tới chơi, không th́ mệ chăm mấy luống rau lang. Mệ nói: “Mệ đang xem có ai nuôi lợn để mệ cho họ, mấy luống dây lang dài quá rồi, bán cũng chẳng ai mua, ăn th́ không hết”. Tối th́ Mệ đọc kinh và đi ngủ sớm, mệ chẳng bao giờ đi chơi đâu v́ sức yếu và cũng chẳng ai đưa đi.

Ông Nguyễn Hữu Thông, phó chủ tịch hội Bô lăo Khu phố 11 - Thị Trấn Gio Linh nói: “Cụ hiện giờ không có con cái. Cụ có gửi bên Hội bô lăo 1 triệu đồng (đă có văn bản ghi rơ). Theo nguyện vọng của cụ, số tiền này để sau khi cụ mất Hội lo chuyện hậu sự. Đấy là do cụ lo xa, không muốn phiền ai chứ nếu cụ không gửi tiền, nhỡ có mệnh hệ nào, Hội vẫn đứng ra lo”. Cụ Nậy năm nay đă 93 tuổi, mỗi lần cụ đau yếu, những người trong Hội cũng đều tới thăm hỏi cùng ít quà như cân đường, hộp sữa. “Chủ yếu là tinh thần thôi, dân nghèo cũng chỉ có thế”, ông Thông cho biết.


Cũng theo ông Thông, hàng tháng mệ cũng có tiền hỗ trợ cho người già neo đơn, khoảng 70-80.000 đồng/tháng. “Số tiền ấy không đủ để mệ chi phí hằng ngày nên mệ vẫn phải đi xin. Mệ c̣n sức c̣n đi xin được”, mệ Nậy cười móm mém.

Cả cuộc đời long đong lận đận tích cóp tiền, có những lúc mệ Nậy cố gắng buôn bán cau trầu để mong kiếm tiền trang trải cuộc sống, nhưng tuổi già, sức yếu mệ không đảm đương được. Ông Nguyễn Hữu Thái (42 tuổi) là hàng xóm của mệ từ năm 1975 đến nay cho biết: “Ngày xưa mệ Nậy có buôn bán nhưng sau đó bị vỡ nợ, phải bán nhà để vào Nam. Được mấy năm, mệ bị mù và lại phải trở về quê. Một người cháu họ cho mệ mượn một miếng đất nhỏ và những người trong làng thương t́nh góp công, sức dựng cho mệ một lều tranh, mệ thui thủi một ḿnh và ăn xin từ đó”.

Mệ Nậy tâm sự: “Mệ cũng đă lo chụp ảnh đóng khung, giờ chỉ cần đủ tiền. Mà mệ cũng tiết kiệm gần đủ rồi, phải cho đủ chứ, đủ mới về được với ông bà”. Gần đất xa trời, 93 năm sống trên đời ,những người khác có lẽ chỉ ao ước sống thọ và khỏe mạnh được như mệ. Dường như “sức khỏe” cũng chính là tài sản đáng giá duy nhất mà mệ có.


 
  góp ư kiến

 
   

  Kí hiệu: : trang cá nhân :chủ để đă đăng  : gởi thư  : thay đổi bài  :ư kiến

 
 

 


Nhà | Ghi danh Thành Viên | Thơ | H́nh ảnh | Danh Sách | T́m | Diễn đàn | Liên lạc | Điều lệ | Music | Link | Advertise

Copyright © 2024 Vietnam Single & Tim ban bon phuong All rights reserved.
Hoc Tieng Anh - Submit Website Today - Ecard Thiep - Hot Deal Network