Vietnam Single Tim Ban Bon Phuong  


HOME  -  FORUM  -  REGISTER  -  MY ACCOUNT  -  NEW  PHOTOS  -  BROWSE  -  SEARCH  -  POEM  -  ECARD  -  FAQ  -  NCTT  -  CONTACT

Sponsored links


Diễn Đàn
 Những chủ đề mới nhất
 Những góp ư mới nhất
 Những chủ đề chưa góp ư

 
NCTT Những chủ đề mới nhất

NCTT Những góp ư mới nhất
NCTT Website


Who is Online
 

 

Forum > Việt ngữ, lịch sử, văn hóa >> Đồng Bằng Sông Cửu Long: Thiên Tai, Địch Hoạ Tới Rồi

 Bấm vào đây để góp ư kiến

1

 hatlinh
 member

 ID 81100
 12/11/2015



Đồng Bằng Sông Cửu Long: Thiên Tai, Địch Hoạ Tới Rồi
profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email -goi thu   Thong bao bai viet spam den webmaster  edit -sua doi, thay doi edit -sua doi, thay doi  post reply - goy y kien





Mời Cả Nhà cùng đọc bài mới ở phần góp ư, xin cám ơn.
--







Khốn nạn kiểu này chỉ có ở Tàu khựa


Đă có quá nhiều câu chuyện về cách xử sự khốn nạn của người Trung Quốc, nhưng một dẫn chứng mới đây càng làm cho bức tranh về tính cách người Tàu trở nên xấu hơn. Đó là một dân chài ở miền nam Tứ Xuyên (Trung Quốc) khi vớt được xác nam thanh niên trên sông Kim Sa thay v́ báo cho nhà chức trách và thân nhân của người này th́ anh ta đ̣i tiền chuộc xác. Cha mẹ nạn nhân đă phải bỏ ra 18.000 nhân dân tệ (tương dương 63 triệu đồng) đưa cho gă đó mới nhận được xác con trai.


Hồi tuần trước, một nhóm dân chài ở miền nam Tứ Xuyên (Trung Quốc) đă t́nh cờ vớt được xác của một nam thanh niên trên sông Kim Sa. Được biết, người này gieo ḿnh xuống sông tự vẫn v́ gặp khó khăn chuyện tiền bạc hôm 30/11, đến 3 ngày sau th́ được t́m thấy xác.


Cây cầu trên sông Kim Sa, nơi chàng trai nghèo đă gieo ḿnh tự sát.

Thế nhưng, thay v́ làm phước trao trả xác thanh niên cho gia đ́nh nạn nhân để mai táng th́ nhóm dân chài này lại nhẫn tâm đ̣i bán với giá 18.000 nhân dân tệ (tương đương 63 triệu đồng).

Nhóm dân chài này cho rằng việc vớt được xác người trên sông được coi là điềm tốt, do vậy chỉ khi được nhận lại tiền, họ mới đồng ư trao đổi món “lộc trời ban” này.


Xác chàng thanh niên nổi trên sông Kim Sa.

18.000 nhân dân tệ là số tiền quá lớn đối với một gia đ́nh nghèo khó, do vậy cha đẻ của nạn nhân chỉ có thể trả cho mỗi dân chài 200 nhân dân tệ. Thậm chí họ c̣n quỳ gối cầu xin nhưng những người này vẫn nhất quyết không đồng ư.

Không thể xoay xở đủ tiền, bố mẹ của chàng trai đành phải đau đơn nh́n xác con ḿnh bị buộc đá và nổi lềnh bềnh trên mặt nước hàng chục ngày giời mà không được mang về an táng.


Bố mẹ của chàng thanh niên khóc lóc đau đớn bên bờ sông v́ không đủ tiền mua lại xác con.



Sau đó, nhờ sự can thiệp của cảnh sát, gia đ́nh nạn nhân và nhóm dân chài đă thỏa thuận và giảm số tiền “mua xác” xuống c̣n 5.400 nhân dân tệ. Cha đẻ của nạn nhân đă phải vay mượn khắp nơi để có thể trả số tiền này cho các dân chài tham lam và đưa xác con trai về hỏa táng sáng ngày 10/12).


st.






-





Alert webmaster - Báo webmaster bài viết vi phạm nội quy
 

 hatlinh
 member

 REF: 703028
 12/24/2015

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai




Nhiều cửa hàng tại Việt Nam cấm khách Việt mà chỉ tiếp dân Tàu Khựa


Câu chuyện tưởng chừng như khó tin này lại hoàn toàn có thật tại một Showroom ở Đà Nẵng. Được biết showroom H.A chuyên bán cao su thiên nhiên đã từ chối cho người Việt Nam vào xem và chỉ phục vụ người Trung Quốc. Sự việc gây chấn động này ngay lập tức đã khiến nhiều người dân Việt vô cùng phẫn nộ.



Showroom H.A chuyên bán cao su thiên nhiên chỉ tiếp khách Trung Quốc, c̣n shop Sao Đại Hàn chỉ bán hàng lưu niệm cho khách Hàn Quốc, và từ chối người Việt Nam.

Ngày 23/12, lực lượng quản lư thị trường Đà Nẵng đến kiểm tra showroom H.A chuyên bán cao su thiên nhiên của công ty TNHH thương mại và dịch vụ Tuệ Dân (trên đường Xuân Thủy, Cẩm Lệ, Đà Nẵng) sau khi có thông tin cửa hàng này chỉ đón khách Trung Quốc, không tiếp người Việt Nam.

Hiện, phía quản lư thị trường Đà Nẵng chưa cung cấp thông tin liên quan đến showroom này. Tuy nhiên, theo ghi nhận, các bảng hiệu bên ngoài showroom đều ghi tiếng Trung Quốc. Bên trong, bán chăn, drap, gối nệm… cũng đều ghi tiếng Trung Quốc. “Người dân chúng tôi chỉ cần đứng trước cửa là bảo vệ đuổi đi, không rơ họ làm ǵ bên trong”, một người dân ở gần đó cho hay.



Quản lư của showroom khai với lực lượng chức năng là cửa hàng hoạt động từ 5/12. Các sản phẩm bày bán đều được sản xuất từ Trung Quốc. Showroom hợp đồng với các công ty du lịch để đưa khách đoàn là người Trung Quốc đến đây mua sắm. Cùng ngày, lực lượng chức năng cũng kiểm tra shop Sao Đại Hàn (đường Vơ Nguyên Giáp, phường Phước Mỹ, quận Sơn Trà, Đà Nẵng). Cửa hàng này chỉ bán hàng lưu niệm cho khách Hàn Quốc và từ chối người Việt Nam.

Theo quan sát của phóng viên, shop Sao Đại Hàn nằm giữa khu đất trống, nhưng được xây dựng khá kín. Từ bên ngoài không thể quan sát các hoạt động bên trong và luôn có nhân viên bảo vệ canh giữ. Khi có người Việt vào, nhân viên bảo vệ lập tức ngăn lại với lư do “ở đây chỉ bán cho khách tour Hàn Quốc”.

Theo lănh đạo Đội Quản lư thị trường số 4 (thuộc Chi cục QLTT Đà Nẵng, phụ trách quận Sơn Trà), sau khi shop Sao Đại Hàn đi vào hoạt động gần 1 tháng, có nhận được thông tin phản ảnh và đă kiểm tra đột xuất. Nhà chức trách đă tịch thu số lượng hàng nhập lậu, hàng nhái nhăn mác trị giá 18 triệu đồng và xử phạt trên 10 triệu đồng.

Ông Phan Văn Kha – Giám đốc Sở Công Thương TP Đà Nẵng cho hay, đơn vị đă chỉ đạo lực lượng QLTT đến kiểm tra những thông tin trên. “Nội dung kiểm tra tại các cửa hàng này gồm chủng loại hàng hóa, niêm yết giá. Ngay sau khi có kết quả, chúng tôi sẽ cung cấp thông tin cho báo chí”, ông Kha nói.


st.


 

 hatlinh
 member

 REF: 703082
 12/27/2015

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai



Ê chề: người Việt lại bị cấm vào nhà hàng của người Hàn tại Đà Nẵng


Nối tiếp nhục nhă lại đến nhục nhă ê chề khác. Một quán ăn tại Đà Nẵng lại cấm khách VN vào chỉ cho khách Hàn Quốc. Như vậy người Việt là ai trên chính lănh thổ của ḿnh?

Tương tự showroom H.A Cao su thiên nhiên chỉ tiếp khách Trung Quốc (Infonet đă đưa tin), shop Sao Đại Hàn bán hàng lưu niệm trên đường Hoàng Sa (Đà Nẵng) cũng không đón khách Việt Nam. Họ chỉ cho khách Hàn Quốc vào đây mua sắm!

Sau khi t́m hiểu thực hư tại showroom H.A Cao su thiên nhiên ở 148 Xuân Thủy (quận Cẩm Lệ, Đà Nẵng) thuộc Công ty TNHH Thương mại và Du lịch Tuệ Dân chỉ cho khách Trung Quốc vào mua sắm mà cấm cửa khách Việt, PV Infonet tiếp tục t́m hiểu tại shop Sao Đại Hàn (nằm trên đường Vơ Nguyên Giáp, ở phía đối diện cách Công viên Biển Đông chừng 200m về phía Bắc, thuộc địa bàn phường Phước Mỹ, quận Sơn Trà, Đà Nẵng).





Shop Sao Đại Hàn trên đường Hoàng Sa (Đà Nẵng)...
Theo phản ảnh của một số bạn đọc th́ shop này cũng có t́nh trạng cấm cửa khách Việt Nam. Và khách mà họ cho vào đây mua sắm chỉ là người Hàn Quốc. Khi đến đây, điều đầu tiên chúng tôi ghi nhận là tương tự showroom H.A Cao su thiên nhiên, shop Sao Đại Hàn cũng được xây dựng theo lối kín cổng cao tường, từ bên ngoài không thể quan sát được mọi hoạt động diễn ra bên trong. Cửa shop khép kín và luôn có nhân viên bảo vệ trực bên ngoài.

Đóng vai khách du lịch, chúng tôi ngỏ ư muốn mua một số hàng hóa Hàn Quốc “nghe nói” được bán ở đây. Tuy nhiên, nhân viên bảo vệ shop Sao Đại Hàn lập tức ngăn chúng tôi lại: “Ở đây chỉ bán cho khách tour Hàn Quốc thôi!”.

Dưới đây là cuộc trao đổi của PV Infonet với nhân viên bảo vệ của cửa hàng này:

PV: Họ bán cái ǵ trong đó mà chỉ bán cho khách Hàn Quốc, không bán cho người Việt?

Nhân viên bảo vệ: Họ bán café, trái cây, mè xửng, bánh kẹo, dừa khô, cá khô, b́nh, lọ… là hàng của Việt Nam cho khách Hàn Quốc làm quà lưu niệm, chứ không có bán cho người Việt!

PV: Thế bây giờ chúng tôi muốn vào mua không được hay sao?

Nhân viên bảo vệ: Không được! Họ có bán cho người Việt ḿnh đâu!

PV: V́ sao vậy?

Nhân viên bảo vệ: V́ họ chỉ giao dịch với khách tour Hàn Quốc đặt trước. Họ đem hàng về để đó là khách tới lấy thôi, chứ họ không có bán cho khách Việt. Kể cả khách Tây, khách châu Âu họ cũng không cho vô, chỉ bán cho khách Hàn Quốc, bán theo tour mà. Hàng hóa đem về để đó, có tour người Hàn Quốc dắt tới là họ bán!

PV: Cái shop này mở lâu chưa ông?

Nhân viên bảo vệ: Được 2 – 3 tháng rồi! Chủ yếu là khách Hàn Quốc thôi. Họ đi tour, một đoàn 20 – 30 người tới, phát cái phiếu là họ vô mua. Mua cái ǵ th́ ghi vô đó!


cũng không cho khách Việt Nam vào mua sắm! (Ảnh: HC)
PV: Ở đây do người Hàn Quốc bán hả?

Nhân viên bảo vệ: Không! Người Hàn Quốc quản lư, c̣n bán hàng là một số phụ nữ người Việt. Chủ là người Hàn Quốc!

PV: Vậy mà bọn tôi tưởng ở trong đó bán hàng của Hàn Quốc nữa chứ!

Nhân viên bảo vệ: Tưởng nhầm thôi chứ trong đó bán toàn hàng Việt Nam cho khách Hàn Quốc. Giao dịch bằng tiền đô (USD) mà!

PV: Ở đây giao dịch bằng tiên đô à?

Nhân viên bảo vệ: Ừ, tui thấy khách đưa ra tờ 5 đô, 3 đô, 2 đô, 1 đô, 10 đô… vậy đó!

PV: Thế ở đây không giao dịch bằng tiền Việt sao?

Nhân viên bảo vệ: Tui cũng không biết nữa, nhưng thấy khách mua hàng lấy tiền đô ra trả!

PV: Họ bán hàng lưu niệm mà đóng cửa cả ngày thế th́ ai biết mà vô mua?

Nhân viên bảo vệ: Họ bán từ 2h chiều đến 7h tối thôi. Chủ yếu là khách tour Hàn Quốc sau khi tham quan chùa Linh Ứng th́ xuống đây mua hàng. Mua xong th́ đi ăn cơm rồi chiều tối họ bay về. Chủ yếu là bán cho khách Hàn Quốc khi họ về nước. Trước khi về th́ họ đặt trước sẽ tới bao nhiêu khách, cần mua những cái ǵ. Ở đây chuẩn bị sẵn, họ tới mua rồi về!

PV: Bán hàng lưu niệm th́ phải mở cửa ra cho sáng sủa, trưng bày hàng hóa cho đẹp đẽ để thu hút du khách chứ sao ở đây thấy bịt bùng quá vậy ông?

Nhân viên bảo vệ: Cái đó là do họ chứ tui đâu có biết!

PV: Ông có vô trong không mà biết họ chỉ bán toàn café, trái cây, mè xửng, bánh kẹo, dừa khô, cá khô, b́nh, lọ… của Việt Nam?

Nhân viên bảo vệ: Tui làm bảo vệ cũng chỉ được đứng ở ngoài thôi chứ họ không cho vô, nhưng thấy khách ra có mang theo mấy thứ đó. Tui ngồi đây, thấy xe tới th́ bấm chuông báo hiệu, thế là trong kia họ ra mở cửa cho khách vô, rồi đóng cửa lại cho khách mua chi đó th́ mua!

Theo thông tin từ Đội Quản lư thị trường số 4 (thuộc Chi cục QLTT Đà Nẵng, phụ trách địa bàn quận Son Trà), sau khi shop Sao Đại Hàn đi vào hoạt động gần 1 tháng, lực lượng QLTT nhận được thông tin phản ảnh và đă kiểm tra đột xuất tại đây. Qua đó đă tịch thu số lượng hàng nhập lậu, hàng nhái nhăn mác trị giá 18 triệu đồng và xử phạt cửa hàng này trên 10 triệu đồng.

HẢI CHÂU


 

 aka47
 member

 REF: 703100
 12/28/2015

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai



AK hoàn toàn phản đối khi cửa hàng Hàn Quốc , Ba Tàu kỳ thị với khách hàng Việt Nam.

AK đề nghị tẩy chay những của hàng này bèn cách kêu gọi khách hàng Việt Nam kiên quyết không sắm , không ghé , không đếm xỉa những cửa hàng như vầy cho tụi nó ế và phá sản luôn.

Cửa hàng là cần thượng đế mà tụi nó xem thường thượng đế nhất là thượng đế VN th́ cho nó sập tiệm , khỏi cần báo cáo chính quyền địa phương can thiệp.

heheee



 

 hatlinh
 member

 REF: 707091
 03/16/2016

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai




Cám ơn bác TàoLao và TuanTran gửi thêm bản tin cho mọi người cùng đọc.
--







Dân VN lạy lục cầu cứu TQ



Tinh thần tự tôn dân tộc có bị ảnh hưởng bởi điều này?

Đây là một hành động đáng làm?

Cụ thể chuyện này ra sao?

"Vừa qua, Việt Nam đă thông qua kênh ngoại giao, đề nghị phía Trung Quốc gia tăng lưu lượng xả nước từ thủy điện Cảnh Hồng (Vân Nam, Trung Quốc) xuống hạ lưu sông Me Kong để khắc phục t́nh trạng hạn hán, xâm nhập mặn tại một số tỉnh đồng bằng sông Cửu Long của Việt Nam",*Phó Phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam Phạm Thu Hằng hôm nay cho biết.
"Chúng tôi hoan nghênh việc các cơ quan chức năng Trung Quốc cho biết sẽ tích cực phối hợp, sớm triển khai kế hoạch xả nước khẩn cấp trong thời gian từ ngày 15/3 đến 4/4", bà Phạm Thu Hằng nói thêm.


Con mương nội đồng trong vùng tứ giác Long Xuyên nứt nẻ v́ nắng hạn gay gắt nhiều tháng qua. Ảnh: Cửu Long

Phó Phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam cũng nhấn mạnh*việc cùng bảo vệ và sử dụng bền vững nguồn nước Me Kong là trách nhiệm chung của các quốc gia thuộc lưu vực sông, nhằm bảo đảm hài ḥa lợi ích của các quốc gia liên quan và cuộc sống của người dân trong khu vực.
Báo cáo mới nhất của Bộ Nông nghiệp cho thấy, năm 2015 do ảnh hưởng của hiện tượng El Nino nên mùa mưa đến trễ và kết thúc sớm. Tổng lượng mưa trên lưu vực thiếu hụt 20-50% trung b́nh nhiều năm. Mực nước thượng nguồn sông Me Kong tiếp tục xuống nhanh và thấp nhất trong ṿng 90 năm qua.
Mùa khô năm nay do thiếu nước ngọt, mặn xuất hiện sớm 2 tháng và nhiều khả năng kết thúc muộn. Hiện, trên các hệ thống sông chính ở miền Tây, mặn xâm nhập sâu 40-93 km, tăng 10-15 km so với các năm trước. Gần 340.000 ha trong tổng số 1,55 triệu ha lúa đông xuân đang sản xuất tại miền Tây có nguy cơ bị xâm nhập mặn và hạn.

st.


 

 hatlinh
 member

 REF: 707217
 03/20/2016

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai






Thái bơm nước sông Mekong, VN càng lo lắng về hạn hán




Vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long đang bị hạn hán nặng nhất trong gần một thế kỷ.



Thái Lan đă lên tiếng trấn an Việt Nam về việc hút nước tạm thời từ sông Mekong, sau khi Việt Nam lên tiếng kêu gọi Trung Quốc hăy xả nước từ nhà máy thủy điện Cảnh Hồng để cứu văn t́nh trạng hạn hán tại Đồng Bằng Sông Cửu Long từ ngày 15/3 tới ngày 10/4, bằng cách tăng lượng nước của sông Mekong.

Tại cuộc họp thứ 43 của Ủy Hội Sông Mekong từ ngày 15 đến 17/3 ở Cần Thơ, ông Trần Đức Cường, phát ngôn viên của Hội Đồng Việt Nam trong Ủy Hội, cho hay ước tính từ 27 đến 54% lượng nước Trung Quốc xả ra sẽ đến Việt Nam. Song ông nói thêm phải mất hai đến ba tuần nước mới đến Việt Nam.

Hiện nay Thái Lan đă bắt đầu bơm nước từ sông Mekong vào các đường dẫn tại quốc gia này, đưa đến sự lo ngại từ các nước cuối nguồn Mekong như Lào, Cam Bốt, và Việt Nam nơi đang bị hạn hán tệ nhại hất trong gần một thế kỷ.

Bốn trạm bơm tạm thời đă bắt đầu hút 47 triệu mét khối nước từ sông Mekong bơm vào sông Huai Luang ở tỉnh Nong Khai của Thái Lan. Tiến sỹ Somkiat Prajamwong thuộc cơ quan Thủy Lợi Hoàng Gia Thái Lan nói: “Các trạm bơm này chỉ là tạm thời để giúp người dân đang bị khủng hoảng hạn hán.”

Dự án Huai Luang tương đối nhỏ. Tuy nhiên, Ban Tài Nguyên Nước Quốc Gia Thái Lan đă phê duyệt một trạm bơm lớn hơn nhiều cho khu vực này, có thể bơm 150 mét khối nước một giây từ sông Mekong.
Cục Thủy lợi Thái nói phải 2 năm nữa việc xây trạm bơm lớn mới diễn ra và công tŕnh sẽ tuân thủ các thỏa thuận khu vực về quản lư ḍng sông Mekong.

Tại cuộc họp của Ủy Hội Sông Mekong vừa rồi ở Cần Thơ, đoàn Việt Nam đă đề nghị Thái Lan cung cấp thông tin cụ thể về dự án lấy nước ở Huai Luang phục vụ nông nghiệp. Phái đoàn Thái nói đang có nghiên cứu về dự án mới và thông tin sẽ sớm được công bố.

Tiến sỹ Somkiat cho biết, “Chúng tôi nghe nói Việt Nam đă gửi thông điệp đến Thái Lan, song có thể họ đă hiểu lầm t́nh h́nh của chúng tôi. Lượng nước mà chúng tôi lấy không gây tác động lớn.” Thái Lan cũng như Việt Nam và các nước Đông Nam Á khác vô cùng cần nước v́ lâu nay bị thiếu nghiêm trọng.

Mực nước sông Mekong đă xuống mức thấp nhất trong ṿng 90 năm qua. Trong khi Thái Lan tiếp tục chặn ḍng các phụ lưu đổ vào sông Mekong và chuyển ḍng một số nhánh nhỏ, Việt Nam cho hay đă ghi nhận mực nước thấp kỷ lục trên ḍng Mekong kể từ năm 1926.

Nước xuống thấp đă làm tăng nhiễm mặn ở vựa lúa Đồng bằng sông Cửu Long của Việt Nam. Ủy Hội Sông Mekong đă lập mô h́nh tính toán và dự báo xâm nhập mặn trên ḍng chính sông Mekong ở Việt Nam có thể vào sâu 162 kilomet trong năm nay, tức là đi tới tận gần biên giới với Campuchia. Mức b́nh thường của các năm khác là 98 kilomet sâu trong đất liền.

T́nh trạng thời tiết bất thường do hiện tượng El Nino đă làm đảo lộn mọi dự báo thời tiết, đồng nghĩa với việc gây ra thêm thách thức về nguồn nước cho vùng Đông Nam Á cũng như cho quan hệ giữa họ với nhau.
Thái Lan hiện đang rất cần nước. T́nh h́nh rất tệ tại đập Ubolrat ở miền bắc Thái Lan, đến nỗi con đập này sắp rơi vào t́nh trạng gọi là “chỗ chứa chết khô.”

Đó là những cặn bă của một hồ chứa nước nằm ở mức thấp hơn đáy của các máy bơm, trong trường hợp này là 1 phần trăm cuối cùng. Những nông dân như Auchalin Konkong hoan nghênh các máy bơm ở Huai Luang, Thái Lan.

Bà Auchalin nói, “Chúng tôi thường phải đặt máy bơm và bơm nước trong nhiều ngày, trước khi có đủ nước để trồng lúa. Nhưng nếu chúng ta có được sự giúp đỡ từ dự án này, th́ cho đến nay chúng tôi không cần phải bơm nước.”

Theo dân chúng địa phương cho biết, từ nhiều năm nay người ta nói về những dự án rất lớn này. Thế nhưng những dự án ấy đă được đẩy nhanh bởi chính phủ quân sự của Thái Lan, nắm quyền vào năm 2014.

Santiparp Siriwattanapaiboon, một nhà khoa học từ Đại Học Rajabhat Udon Thani, nói, “Dưới thời chính phủ quân sự, họ có vẻ lắng nghe thông tin từ các quan chức hơn là lắng nghe dân làng hoặc những người khác.” Các binh sĩ đă được huy động để giúp đào 4,300 cái giếng, và xây dựng 30 đập nước “má khỉ” mới. Những con đập này được đặt tên theo thói quen của loài khỉ lưu trữ thực phẩm trong má của nó để tiêu thụ.



VD


 

 aka47
 member

 REF: 707227
 03/21/2016

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai


Trung Quốc lộng hành , chèn ép VN trên mọi lĩnh vực.

VN c̣n theo Cộng Sản th́ suốt đời không ngóc đầu lên nổi.

TQ không sợ chiến tranh.

Nội cái ISIS khủng bố mà cả Nga , Mỹ , EU hè nhau đánh , trút bom mà diệt không nổi th́ cả thế giới làm sao đánh Trung Quốc khi TQ đă có sức mạnh tầm cờ như bây giờ , chưa kể dân số lên hàng tỉ.

Thua TQ từ A đến Z rồi bà con ơi.

hihii


 

 hatlinh
 member

 REF: 707395
 03/26/2016

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai




Đồng Bằng Sông Cửu Long: Thiên Tai, Địch Hoạ Tới Rồi



Đồng Bằng Sông Cửu Long, Cái Nôi của Văn Minh Miệt Vườn, Vựa Lúa của cả Nước VN, thiên tai địch hoạ đă tới rồi. Thiên tai do El Nino gây hạn hán trầm trọng nhứt trong 100 năm qua. Địch hoạ do Trung Cộng tự xây và bỏ tiền ra cho Lào, Miên, Thái vay để làm hàng chục đập thuỷ điện giữ nước làm cho Miền Nam Việt Nam bị nước mặn xâm nhập vào, mười mấy tỉnh Miền Tây ruộng đồng, vườn tược nhiễm mặn, lúa má, hoa màu hư hại, cá tôm nước ngọt chết trắng sông và con người thiếu nước ngọt, phải chia nước từng gáo, từng ca.

Thê thảm, vô cùng thê thảm cho Miền Tây Nam VN. Ngoài việc đời sống hàng cả chục triệu dân bị đảo lộn, khốn đốn v́ không có nước ngọt, các chuyên gia lo ngại tốc độ xâm nhập mặn tiếp diễn như hiện nay sẽ khiến nền nông nghiệp ở miền Tây kiệt quệ trong 3 năm tới. Tiêu biểu, nặng nhứt là tỉnh Bến Tre, gần như toàn bộ diện tích bị nước mặn xâm nhập. Nước mặn bủa vây, 88.000/350.000 hộ dân thiếu nước ngọt sử dụng phải đổi nước giếng với giá 40.000-100.000 đồng/m3. Hàng ngàn tấn hàu nuôi của bà con huyện B́nh Đại (Bến Tre) chết sạch, thiệt hại gần 50 tỷ đồng. Người nuôi nghêu ở huyện ven biển của tỉnh Bến Tre cũng đứng ngồi không yên. Bệnh viện lớn nhất tỉnh Bến Tre chia nhau từng lít nước ngọt

Thủ phủ miền Tây, Tây đô, Cần thơ quê hương người viết bài này cách cửa biển gần 100 km, vẫn bị nước mặn tấn công. Trên sông Hậu, tại Cảng Cái Cui (quận châu thành Cái Răng), tính đến ngày 11/3, nồng độ mặn đo được luôn trên mức 2.000 mg/lít (2‰). Công ty cấp thoát nước Cần Thơ hiện có 3 nhà máy (tổng công suất hơn 82.000 m3 mỗi ngày đêm) đều nằm trong vùng nguy hiểm trong đợt hạn, mặn lịch sử này.

Người dân Cà Mau điêu đứng v́ nắng hạn. Nắng hạn làm giao thông đường thủy tê liệt, kinh doanh giao thương ngưng trệ, nông sản rớt giá, khiến đời sống sinh hoạt của người dân nhiều nơi ở Cà Mau đảo lộn. Tin báo Tiền Phong, huyện Trần Văn Thời có 6.165 gia đ́nh bị mất 10.700 hecta lúa do nắng hạn tại 9 xă và thị trấn vùng ngọt hóa. Mức độ thiệt hại từ 30% đến mất trắng do thiếu nước. Chưa có thống kê thiệt hại do chi phí vận chuyển, chi phí gặt đập tăng giá dẫn đến lúa rớt giá tại đồng ruộng. Trong khi đó, xuồng ghe phải dùng cầu kéo qua đập ngăn mặn giữ ngọt ra bên ngoài. Tại vùng ngọt hóa, bà con trồng lúa kết hợp nuôi cá đồng, cả 2 sản phẩm cùng rớt giá.

Phải công bố t́nh trạng thiên tai tại 8 tỉnh miền Tây bị "lũ mặn" tràn, hàng trăm ngàn mẫu tây lúa, cây ăn trái, hoa màu, vùng nuôi thủy sản bị thiệt hại. Ở các thành phố lớn hơn tháng qua, các cơ quan công sở, trường học, bệnh viện, khu công nghiệp, người dân phải xài nước máy nhiễm mặn.

Báo chí trong nước dẫn lời các giới chức cho biết hàng trăm ngàn hecta lúa đông xuân trong số 1,5 triệu hecta lúa của vùng đồng bằng sông Cửu Long có nguy cơ bị ảnh hưởng, trong khi hàng chục ngàn hecta lúa đă chết. Nhà cầm quyền các tỉnh cho rằng chống hạn, mặn cho vùng này là “vấn đề sống c̣n” v́ đây là “vựa lương thực”, được coi là “chiếm hơn 50% sản lượng lúa, 70% sản lượng trái cây và hơn 60% thủy sản của cả nước”.

Nhà cầm quyền CSVN cầu cứu Trung Quốc xả nước giúp chống hạn hán trầm trọng ở miền Tây. Nhưng dân chúng VN vốn hận TC xâm chiếm biển đảo, bắn giết đồng bào ngư dân VN lo ngại TC "bom nước từ hồ đập Trung Quốc có thể nhấn ch́m Đồng bằng sông Cửu Long". Phó phát ngôn Bộ Ngoại giao CSVN Phạm Thu Hằng hôm 14/3 cho biết “Trung Quốc cho biết sẽ tích cực phối hợp, sớm triển khai kế hoạch xả nước khẩn cấp trong thời gian từ ngày 15/3 đến 4/4".

Ngày 15-3, tổng bí thư đảng CS Nguyễn Phú Trọng có chuyến làm việc ở các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long. Ngay khi ông Trọng làm việc với tỉnh Tiền Giang, phía Trung Quốc hứa mở các cửa xả của trạm thủy điện Jinghong từ 15 – 3 đến ngày 10 – 4 nhằm xả nước cho cùng hạ lưu với hy vọng giảm bớt hạn hán ở Lào, Miến Điện, Thái Lan, Cambodia và Việt Nam. "Theo tính toán của các chuyên viên VN nếu đúng là Trung Quốc có xả nước vào 15- 3, th́ phải đến ngày 20 tháng 3, sớm nhứt cũng phải mất 6 này nguồn nước mới về tới đồng bằng sông Cửu Long. Và nguồn nước ngọt từ sông Hậu dẫn về Bạc Liêu thông qua kênh Quản lộ Phụng Hiệp phải thêm 4 ngày nữa.

Đó là chưa nói các nước Thái Lan, Lào và Cambodia vốn cũng đang hạn hán, sẽ lấy nước bằng hệ thống cống và trạm bơm. Tiến sĩ Trần Anh Tuấn, phó viện trưởng Viện Nghiên cứu và biến đổi khí hậu Đại Học Cần Thơ cho rằng, Thái Lan, Lào, Cambodia gặp hạn hán nghiêm trọng, nhất là Thái Lan đang t́m cách đưa nước từ sông Mekong vào đến Biển Hồ sẽ hút gần hết theo quy luật điều tiết tự nhiên, nên khi nước từ Trung Quốc chảy xuống, đi qua các quốc gia này, họ sẽ tận dụng lấy và về đến Việt Nam c̣n rất ít khoảng 3 đến 4% lượng nước về đến đồng bằng sông Cửu Long. V́ vậy việc lấy nước hiện chỉ hỗ trợ cho mục đích sinh hoạt, chứ không thể cứu được diện tích đất nông nghiệp.

Đến đây nhớ lại thời Việt Nam Cộng Hoà, VN với tư cách là nước hạ nguồn có giành được quyền phủ quyết đối với việc xây đập của các nước thượng nguồn trong tổ chức HARZA Mekong. Qua thời VN Cộng sản tái kư hiệp ước dưới áp lực của TQ, VNCS không bảo lưu được quyền ấy, nên các nước thượng nguồn trong đó có TQ xây cả chục đập thuỷ diện, cho Lào và Miên vay vốn cũng xây rất nhiều đập. VNCS trở thành nạn nhân thua cuộc trong trận chiến nước ngọt. Người hay tổ chức làm chánh trị thiếu hiểu biết, sai lầm là cả quốc gia dân tộc phải chịu khổ./.(Vi Anh)



 

 hatlinh
 member

 REF: 707705
 04/10/2016

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai






Nước Về, Dân Đồng Bằng Sông Cửu Long Đỡ Khổ Nhưng C̣n Vùng Hạ Lưu Vẫn Khát





AN GIANG -- Lưu lượng nước trên các sông ở đồng bằng sông Cửu Long tăng trong những ngày đầu tháng 3 nhưng rồi sẽ giảm dần trong những ngày sau đó, đồng nghĩa với việc vùng hạ lưu vẫn tiếp tục “khát” nước ngọt, theo báo Thanh Niên (TNO).

Những ngày đầu tháng 3, cùng với thủy triều, nước từ thượng nguồn đổ về khiến người dân ở Đồng Tháp Mười và Tứ giác Long Xuyên hết sức hoan hỷ.

TNO dẫn lời ông Nguyễn Văn Buông, phó Pḥng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Hồng Ngự, tỉnh Đồng Tháp, cho biết nguồn nước khá dồi dào không chỉ mang phù sa bù đắp cho đồng ruộng, giúp triển khai vụ hè thu, nông dân c̣n tiết kiệm được chi phí bơm tưới và giải quyết t́nh trạng ô nhiễm nước tại các vùng nuôi cá lồng bè hoặc trong ao hầm.

C̣n theo ông Phạm Thành Tâm, phó Pḥng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện An Phú, tỉnh An Giang, mực nước ở đầu nguồn sông Hậu có dấu hiệu tăng nhẹ. Nông dân ở bờ Tây sông Hậu thuộc các xă của huyện này vừa xuống giống vụ hè thu được gần 9,000 ha.


Nước trên sông Tiền, sông Hậu đă tăng trong những ngày đầu tháng 3/2016.

Tuy nhiên, vẫn theo TNO, ở vùng hạ lưu sông Cửu Long, như bán đảo Cà Mau (bao gồm vùng U Minh Thượng của tỉnh Kiên Giang), hàng trăm ngàn hộ dân hiện vẫn đang vật vă t́m cách “sống chung với hạn, mặn”. Nước ngọt vẫn chưa đến được vùng này và các tuyến kênh cũng gần trơ đáy. Các ghe chở nước từ nơi khác đến bán cho dân cũng phải tranh thủ lúc thủy triều lên mới vào được. Do đó, nhiều hộ dân phải mượn tạm nước của hàng xóm sử dụng rồi sau đó đón ghe mua trả lại.

“Người ta chủ yếu dùng ghe nhỏ chở nước đi bán v́ sợ mắc cạn. V́ vậy, những hộ dân nhà nằm sâu trong vùng giáp ranh với Vườn Quốc gia U Minh Thượng như tụi tôi rất khó tới lượt để mua được nước. Giá nước đă hơn 40,000 đồng/m3 nên bà con ở đây khổ lắm!” - một nông dân than thở.

TNO dẫn lời PGS-TS Lê Anh Tuấn, phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu Biến đổi khí hậu thuộc ĐH Cần Thơ, cho rằng lưu lượng nước trên các sông ở ĐBSCL tăng trong đầu tháng 3 chủ yếu do triều cường cùng một ít nước từ thượng nguồn đổ về rồi sẽ giảm dần trong những ngày sau đó, do vậy vùng hạ lưu sẽ vẫn tiếp tục chịu “khát” nước ngọt.

“Lượng nước tăng chút ít như thế th́ không ư nghĩa ǵ trong việc đẩy lùi nước mặn, nhất là vùng ven biển. Do đó, người dân không nên sạ lúa sớm v́ sẽ chịu thiệt hại không đáng có. Giải pháp trước mắt là nên sử dụng nước một cách tiết kiệm để các kênh, mương c̣n nhiều nước ngọt th́ mặn sẽ khó xâm nhập sâu hơn” - ông Tuấn khuyến cáo.


VB


 
  góp ư kiến

 
   

  Kí hiệu: : trang cá nhân :chủ để đă đăng  : gởi thư  : thay đổi bài  :ư kiến

 
 

 


Nhà | Ghi danh Thành Viên | Thơ | H́nh ảnh | Danh Sách | T́m | Diễn đàn | Liên lạc | Điều lệ | Music | Link | Advertise

Copyright © 2024 Vietnam Single & Tim ban bon phuong All rights reserved.
Hoc Tieng Anh - Submit Website Today - Ecard Thiep - Hot Deal Network