Vietnam Single Tim Ban Bon Phuong  


HOME  -  FORUM  -  REGISTER  -  MY ACCOUNT  -  NEW  PHOTOS  -  BROWSE  -  SEARCH  -  POEM  -  ECARD  -  FAQ  -  NCTT  -  CONTACT

Sponsored links


Diễn Đàn
 Những chủ đề mới nhất
 Những góp ư mới nhất
 Những chủ đề chưa góp ư

 
NCTT Những chủ đề mới nhất

NCTT Những góp ư mới nhất
NCTT Website


Who is Online
 

 

Forum > Việt ngữ, lịch sử, văn hóa >> Sống Chết Có Nhau là Huynh Đệ Chi Binh

 Bấm vào đây để góp ư kiến

1

 hatlinh
 member

 ID 77623
 04/07/2014



Sống Chết Có Nhau là Huynh Đệ Chi Binh
profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email -goi thu   Thong bao bai viet spam den webmaster  edit -sua doi, thay doi edit -sua doi, thay doi  post reply - goy y kien




Mời Cả Nhà đọc bài mới ở phần góp ư, xin cám ơn.
--




DANH SÁCH NHỮNG QUÂN NHÂN QUÂN LỰC VNCH ĐĂ TỰ SÁT TRONG NHỮNG NGÀY CUỐI CÙNG


39 năm kể từ ngày 30.4.1975, niềm uất hận tưởng chừng như phôi pha, nhưng không, vẩn luôn canh cánh bên ḷng…suốt chặng đường dài vừa qua nhân dân VN không bao giờ quên được sự hy sinh cao cả của các Tướng lănh, Sĩ Quan và quân nhân các cấp thuộc QUÂN LỰC VNCH với trách nhiệm BẢO QUỐC AN DÂN trong không khí Tự Do của hai nền đệ nhất và đệ nhị Cộng Hoà.



Cám ơn anh- những người chiến sĩ VNCH, đă hy sinh đời trai cho cuộc chiến chống xâm lăng của bọn CSVN. Nhân mùa Quốc Nạn 30.4.2013, người viết xin được ghi lại những nét hào hùng của các chiến sỉ QUÂN LỰC VNCH đă tuẫn tiết trong những ngày chót của cuộc chiến, để không rơi vào tay giặc. Các anh đă hiên ngang đi vào hồn thiêng sông núi!
Đất nước Việt Nam anh hùng hào kiệt đời nào cũng có. Những đấng tiền nhân tiên liệt đă vị quốc vong thân. Phận làm con cháu chúng ta cần ghi nhớ công đức ! đó mới gọi là hiếu nghĩa vẹn toàn.

Nh́n lại hàng ngũ quân đội trên thế giới, có quân đội nào bất hạnh hơn QLVNCH ? Trong lúc mọi người đang tưởng niệm về ngày 30.4.1975, th́ đă có không biết bao nhiêu người hiện nay, đang sống thản nhiên khắp các nẻo đường hải ngoại, mà hầu hết bản thân họ hay con cháu, hôm qua vẫn sống nhờ sự bảo bọc của người lính VNCH, họ cố t́nh quên đi qúa khứ để được vinh thân ph́ da, quên đồng đội, quên những những người chiến hữu từng sát cánh ngày nào trên khắp các chiến địa….Thật xấu hổ cho những loại người nầy!
Tuy nhiên vẫn c̣n rất nhiều người đang dấn thân tiếp tục chiến đấu liên tục cho ngày quang phục quê hương. Họ vẫn luôn nghĩ tới những người xưa đă VỊ QUỐC VONG THÂN, họ đă v́ DANH DỰ và TRÁCH NHIỆM của một quân nhân QUÂN LỰC VNCH….Chúng tôi kính phục họ, chúng tôi hănh diện v́ họ, họ đang sống những ngày đáng sống trên các phần đất tạm dung. Họ chính là những quân nhân ưu tú của QUÂN LỰC VNCH.
Một điều rất may mắn nữa là hầu hết người Miền Nam, xưa nay vẫn biết ơn người lính năm nào, nhất là sau ba mươi tám năm qua, đă biết hết cảnh đổi đời oan nghiệt. Giờ đây xin mọi người hăy dành một nén hương ḷng cho những người anh hùng của QUÂN LỰC VNCH đă anh dũng ra đi trong những ngày cuối của cuộc chiến. Họ đáng cho chúng ta được tôn vinh và đời đời nhớ ơn…

Anh hùng có tử
…nhưng khí hùng luôn luôn bất tử.

Kính dâng lên linh hồn các anh những nén hương của tuổi trẻ hậu duệ VNCH nhân mùa quốc hận 30 tháng 4 năm nay.

kp

---




Một thủa vàng son của nền túc cầu VNCH


Các viên chức thể thao đá banh hàng đầu Á Châu ngày nay, như ông Peter Velappan, cựu Tổng Thơ Kư Liên Đoàn Đá Banh Á Châu, không ít lần nhắc về các cầu thủ thời VNCH với nhiều phần cảm phục.


Đội banh quốc gia VNCH trước 1975 là một đội banh có hạng ở Đông Nam Á, thậm chí cả Á Đông, từng thắng nhiều giải, có nhiều cầu thủ được vinh danh ở đấu trường châu lục. Sơ lược có thể kể cúp Vô địch Merdeka (cúp độc lập Malaysia) năm 1966; vô địch năm 1959 Giải Thể Thao Bán Đảo Đông Nam Á (SEAP Games), 2 lần giành huy chương bạc, và 2 lần giật huy chương đồng; vô địch giải quân đội Thái Lan năm 1971; 2 lần lọt vào ṿng chung kết Cúp Á Đông (Asian Cup) ở các giải đầu tiên, đều giành hạng tư.
Nguyên thuỷ tṛ chơi du nhập vào VN nhờ người Pháp vào cuối thế kỷ 19. Môn đá banh tiến triển mạnh tại Nam Kỳ, dần dần lan rộng ra Bắc Kỳ và Trung Kỳ. Những người Việt đầu tiên đá banh ở Sài G̣n gồm giới công chức, thương gia, v.v... Thời 1930-40, Bắc Kỳ có các đội banh khét tiếng như: Chớp Nhoáng, Trường Bưởi (Hà Nội), Voi Vàng Đất Cảng (Hải Pḥng), Hồng Bàng (Nam Định)... Ở Sài G̣n, các sân banh thời đó c̣n thô sơ: ở công viên thành phố - sau này là sân Tao Đàn; sân Citadelle - tức sân Hoa Lư về sau; sân Renault - trở thành sân Cộng Hoà rồi sân Thống Nhất sau này... Về tổ chức, có đội Cercle Sportif Saigonnais đầu tiên được tổ chức bài bản nhất, liên tiếp vô địch các giải đấu giữa các câu lạc bộ vào 2 thập niên đầu thế kỷ 20. Hai đội sớm góp mặt khác là Gia Định Sport và Ngôi Sao Xanh, sang thập niên 1920 hợp thành đội Ngôi Sao Gia Định -- từng bá chủ cầu trường Sài G̣n và cả Nam Kỳ cho đến khi mở màn nền Đệ Nhất Cộng Hoà 1954. Từ đó, các đội AJS, đội Cảnh Sát, đội Tổng Tham Mưu, Quan Thuế... thay phiên khuynh loát cầu trường Miền Nam đến ngày mất nước năm 1975.


Hàng tiền đạo đội banh VNCH đoạt cúp Quân Đội Thái năm 1974, từ trái: Nguyễn Văn Thắng, Quang Đức Vĩnh, Vơ Thành Sơn (người ôm cúp vô địch), và Lê Văn Tâm.


Thủ quân trung vệ Tam Lang và cúp vô địch Merdeka năm 1966 với đội banh VNCH.

Toàn cảnh đá banh Á Châu, đá banh du nhập vào Á Đông khá trễ. Việt Nam thuộc vào hàng phát triển sớm nhất, mặc dù cầu thủ nhỏ con, song lại nổi tiếng nhanh nhẹn, kỹ thuật khéo léo... Nền đá banh Nam Kỳ sớm thành danh nhưng từ thập niên 1950 trở về sau, không c̣n giữ được thanh thế so với các nước khác phát triển chậm hơn, nhưng bài bản quy củ, lại không bị chiến tranh cản trở, đáng kể là trường hợp Nam Hàn (South Korea). Một trong những trận banh lớn của đội banh quốc gia VNCH là chiến thắng Do Thái (Israel) 2-0 trong khuôn khổ ṿng loại Olympic 1964 vào tháng 3-1964. Cũng ṿng loại Thế Vận Hội, năm 1968, đội banh VNCH hạ Philippines 10-0, là trận thắng tỉ số đậm đà nhất


Huy hiệu đội banh quốc gia VNCH.



Tiền vệ Đỗ Thới Vinh, trái, chân sút thần sầu của VNCH một thời.

Thời đó thế lực đội banh VNCH gói gọn ở Á Châu, chưa phải là đội banh tầm cỡ thế giới. Chỉ duy nhất một lần VNCH dự ṿng loại World Cup 1974 nhưng phải ra về sớm ngay từ ṿng loại. Trên đấu trường World Cup, ngay từ kỳ thứ hai năm 1938, Indonesia đă là quốc gia Á Đông đầu tiên từng tranh tài chung kết (lúc đó c̣n mang danh nghĩa thuộc địa của Hoà Lan "Dutch East Indies"). Từ giữa thế kỷ 20, Nam Hàn (South Korea) nổi lên là đệ nhất anh hào Á Đông, đi World Cup cả thảy 8 lần: đầu tiên năm 1954, và liên tục từ World Cup 1986 đến nay. Riêng Nhật Bổn (Japan) góp mặt đều đặn từ World Cup 1998.

Trong các giải tranh tài cấp châu lục, giải Cúp Á Đông "Asian Cup" thiết lập năm 1956 có lẽ uy tín nhất. Và VNCH là một trong những nước tiên khởi gởi đội banh quốc gia góp mặt từ những ngày đầu. Tại Cúp Á Đông lần thứ nhất "Asian Cup Hong Kong 1956", đội banh VNCH được vào chung kết sau khi đứng đầu ṿng loại nhóm "Central Zone". Kết quả chung kết 4 đội: VNCH hoà Hong Kong 2 - 2; thua Do Thái 1-2; và thua Nam Hàn 3-5. Đội Nam Hàn vô địch, nhưng VNCH lần đó có chân sút Lê Hữu Đức tung lưới 3 lần, kém vua phá lưới của giải chỉ 1 bàn. Ở giải Cúp Á Đông lần thứ hai "Asian Cup Korea 1960", một lần nữa VNCH dễ dàng vượt qua ṿng loại nhóm "Central Zone", được vào chung kết "tứ hùng". Kết quả VNCH thua chủ nhà Nam Hàn 1-5; thua Đài Loan 0-2; thua Do Thái 1-5. Tính tổng cộng thành tích tranh tài Cúp Á Châu, VNCH đă đá 21 trận với 7 thắng, 2 hoà, 12 thua. Riêng với "Asian Cup", từ buổi ban đầu khiêm tốn, đến nay mỗi kỳ chung kết có đến 16 đội tham dự. Sau Nam Hàn, khán giả c̣n chứng kiến sự trỗi dậy của các thế lực Nhật Bổn, Iran, Saudi Arabia, Iraq, Kuwait... "Asian Cup" ngày nay lớn và uy tín đủ để thu hút thêm Úc Châu (Australia) gia nhập tranh tài từ năm 2007.


Từ trái sang: Thủ thành đội banh VNCH Nguyễn Quốc Bảo, cầu vương Pele (Brazil), và tiền đạo Quang Đức Vĩnh tại Thái Lan năm 1974.


Thủ thành Lâm Hồng Châu trong đội h́nh Việt Nam Cộng Ḥa đi đá SEAP Games 1973 tại Singapore.

Trên đấu trường Á Vận Hội (Asian Games), phái đoàn thể thao VNCH tham dự liên tục từ 1954 đến 1970, trong đó bao gồm đội banh quốc gia. Tại "Asian Games 1958", VNCH vào đến bán kết, chịu thua Nam Hàn 1- 3. Tại "Asian Games 1962", VNCH đoạt huy chương đồng. Tổng cộng trên đấu trường Á Vận Hội, đội banh VNCH đá 15 trận (5 thắng, 2 hoà, 8 thua). Cũng phải kể thêm giải thể thao bán đảo Đông Nam Á "SEAP Games" (Southeast Asian Peninsular Games, ngày nay là SEA Games). Tại giải này, đội banh VNCH từng 1 lần vô địch (SEAP Games 1959), 2 lần về nh́ (SEAP Games 1967 và SEAP Games 1973), và 2 lần giật huy chương đồng (SEAP Games 1965 và SEAP Games 1971). Năm 1959, đội banh VNCH với thủ thành Phạm Văn Rạng, tiền vệ Đỗ Thới Vinh... vào chung kết hạ đội Thái Lan 3-1.

Ngoài ra, c̣n một giải đá banh rất uy tín khác tên gọi "Merdeka Cup". Giải này tổ chức dịp Lễ Độc Lập Mă Lai Á (Malaya). Giải Merdeka thường mời nhiều anh hào Á Đông, gần như một giải Á Đông thường niên thu nhỏ. Các đội mạnh nhất ở giải này là Malaysia và Nam Hàn. Phần VNCH cũng có nhiều kỷ niệm đáng nhớ tại Merdeka Cup. Giải Merdeka 1961, VNCH thắng Nhật Bản 3-2. Giải Merdeka 1964, một lần nữa VNCH lại hạ Nhật Bản 2-0. Và nhất là Merdeka Cup năm 1966, với 12 nước tham dự, đội banh VNCH đă giật cúp vô địch. Trên sân cỏ Malaya năm đó, VNCH với các hảo thủ như thủ thành Lâm Hồng Châu, Lại Văn Ngôn, Tam Lang, Nguyễn Văn Ngôn, Đỗ Thới Vinh... lần lượt hạ New Zealand 5-0, Nhật Bản 3-0, Mă Lai Á 5-2, Đài Loan 6-1. Trận chung kết, các chân sút VNCH oanh liệt khuất phục Miến Điện (Burma) 1-0.


Thủ thành Lâm Hồng Châu tung người giải nguy trước khung thành trận VNCH đá với Đan Mạch (Denmark).


"Lưỡng thủ vạn năng" Phạm Văn Rạng kư tên tặng các thiếu nữ hâm mộ người Nhật.

Có thể gọi các thập niên 1940 đến đầu 1970 là thời kỳ hoàng kim của nền đá banh Miền Nam và VNCH. Làng cầu thủ Việt từng có trung phong Phạm Văn Mỹ đội AJS (Cảnh Sát Quốc Gia sau này), nổi danh Đông Nam Á với biệt danh "Cọp Đồng Nai": mau lẹ, lừa banh siêu hạng, và nhất là cú sút sấm sét không ai b́... Thời đó, nhiều tên tuổi cầu thủ Việt chẳng những nổi bật tại Đông Nam Á, mà danh tiếng lan xa cả Á Đông: những Tam Lang, Đỗ Thới Vinh, Cù Hè, Cù Sinh, Đỗ Quang Thách... Đặc biệt, thủ thành Phạm Văn Rạng từng được báo giới thể thao vinh danh là thủ thành số một Á Đông. Ông và 3 chân sút khác của VNCH (Nguyễn Ngọc Thanh, Đỗ Thới Vinh, Nguyễn Văn Ngôn) cũng từng được chọn vào đội banh tiêu biểu của Á Đông. Cầu thủ VNCH khi "mang chuông đi đấm xứ người", dự các cuộc thư hùng tại các quốc gia bạn, thường được tôn trọng, thu phục nhiều mến chuộng từ khán giả, không chỉ bằng sự ngoan cường, giao đấu dũng mănh trên sân, mà c̣n v́ tinh thần thượng vơ, thái độ nhă nhặn, bặt thiệp, thượng tôn kỷ luật, và tôn trọng đối phương. Các viên chức thể thao đá banh hàng đầu Á Châu ngày nay, như ông Peter Velappan, cựu Tổng Thơ Kư Liên Đoàn Đá Banh Á Châu, không ít lần nhắc về các cầu thủ thời VNCH với nhiều phần cảm phục.

vn




Alert webmaster - Báo webmaster bài viết vi phạm nội quy
 

 hatlinh
 member

 REF: 674239
 04/07/2014

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai



1- Thiếu Tướng Phạm Văn Phú, cựu tư lệnh Quân Đoàn II 30/4/1975

2- Thiếu Tướng Nguyễn Khoa Nam, tư lệnh Quân Đoàn IV 30/4/1975

3- Chuẩn Tướng Lê Văn Hưng, tư lệnh phó Quân Đoàn IV 30/4/1975

4- Chuẩn Tướng Trần Văn Hai, tướng tư lệnh Sư Đoàn 7 Bộ Binh 30/4/1975

5- Chuẩn Tướng Lê Nguyên Vỹ, tư lệnh Sư Đoàn 5 Bộ Binh 30/4/1975

6- Đại Tá Nguyễn Hữu Thông, trung đoàn trưởng 42 Bộ Binh, Sư Đoàn 22 Bộ Binh- khóa 16 Đà Lat. 31/3/1975 tự sát tại Quy Nhơn

7- Đại Tá Lê Cầu, trung đoàn trưởng 47 Bộ Binh, Sư Đoàn 22 Bộ Binh. Tự sát ngày 10/3/1975 (*) xem tin cập nhật tại đây

8- Hải Quân Thiếu Tá Lê Anh Tuấn (bào đệ của Trung Tướng Lê Nguyên Khang). 30/4/1975

9- Thiếu Tá Không Quân Nguyễn Gia Tập, đặc trách khu trục tại Bộ Tư Lệnh KQ. Tự sát 30/4/75 tại BTLKQ

10- Trung Tá Nguyễn Văn Long CSQG 30/4/1975 tự sát tại công trường Lam Sơn, Sài G̣n

11- Trung Tá Nguyễn Đ́nh Chi Phụ Tá Chánh sở 3 ANQĐ – Cục An Ninh Quân Đội. Tự sát 30/4/1975 tại Cục An Ninh

12- Trung Tá Phạm Đức Lợi, phụ tá Trưởng Khối Không Ảnh P2/ Bộ TTM 30/4/1975

13- Trung Tá Vũ Đ́nh Duy, trưởng Đoàn 66 Đà Lạt 30/4/1975

14- Trung Tá Nguyễn Văn Hoàn, trưởng Đoàn 67 Pḥng 2 Bộ Tổng Tham mưu. Tự sát ngày 30/4/1975

15- Hải Quân Trung Tá Hà Ngọc Lương, Trung Tâm Huấn Luyện Hải Quân Nha Trang. Tự sát ngày 28/4/1975 cùng vợ, 2 con và cháu (bằng súng)

16- Thiếu Tá Đặng Sỹ Vĩnh, trưởng Ban Binh Địa P2 Bộ TTM, sau biệt phái qua Cảnh Sát 30/4/1975 tự sát cùng vợ và 7 con

17- Thiếu Tá Mă Thành Liên (Nghĩa), tiểu đoàn trưởng 411ĐP, TK Bạc Liêu- khoá 10 Đà Lạt. 30/4/1975 tự sát cùng vợ

18- Thiếu Tá Lương Bông, phó ty An Ninh Quân Đội Cần Thơ- Phong Dinh. Tự sát ngày 30/4/1975

19- Thiếu Tá Trần Thế Anh, đơn vị 101. Tự sát ngày 30/4/75

20- Đại Úy Vũ Khắc Cẩn, Ban 3, Tiểu Khu Quảng Ngăi. Tự sát 30/4/1975

21- Đại Úy Tạ Hữu Di, tiểu đoàn phó 211 Pháo Binh Chương Thiện. Tự sát 30/4/1975

22- Trung Úy CSQG Nguyễn Văn Cảnh, trưởng cuộc Vân Đồn, Q.8. Tự sát ngày 30/4/1975

23- Chuẩn Úy Đỗ Công Chính, TĐ 12 Nhảy Dù. Tự sát ngày 30/4/1975 tại cầu Phan Thanh Giản

24- Trung Sĩ Trần MinhTrần Minh, gác Bộ Tổng Tham Mưu. Tự Sát 30/4/1975

25- Thiếu Tá Đỗ Văn Phát, quận trưởng Thạnh Trị Ba Xuyên 1/5/1975

26- Thiếu Tá Nguyễn Văn Phúc, tiểu đoàn trưởng, Tiểu Khu Hậu Nghĩa 29/4/1975

27- Trung Tá Phạm Thế Phiệt 30/4/1975

28- Trung Tá Nguyễn Xuân Trân, Khoá 5 Thủ Đức, Ban Ước T́nh T́nh Báo P2 /Bộ TTM. Tự sát ngày 1/5/75

29- Trung Tá Phạm Đức Lợi, Pḥng 2 Bộ TTM, khóa 5 Thủ Đức, học giả, nhà văn, thơ, soạn kịch…bút danh: Phạm Việt Châu, cựu giảng viên SNQĐ, trưởng phái đoàn VNCH thực hiện HĐ Paris tại Hà Nội. Tự sát tại nhà riêng ngày 5/5/1975

30- Đại Úy Nguyễn Văn Hựu,
(*) xem ư kiến độc giả tại đây
trưởng Ban Văn Khố P2/Bộ TTM. Tự sát sáng 30/4/75 tại P2/Bộ TTM

31- Thiếu Úy Nguyễn Phụng, CS đặc biệt, 30/4/1975 tự sát tại Thanh Đa, Sài G̣n

32- Thiếu Úy Nhảy Dù Huỳnh Văn Thái, khoá 5/69 Thủ Đức. 30/4/1975 tự sát tập thể cùng 7 lính Nhảy Dù tại Ngă 6 Chợ Lớn.

33- Trung Úy Đặng Trần Vinh (con của Thiếu Tá Đặng Sĩ Vinh), P2 BTTM. Tự sát cùng vợ con 30/4/1975

34- Trung Úy Nghiêm Viết Thảo, An Ninh Quân Đội, khóa 1/70 Thủ Đức. Tự sát 30/4/1975 tại Kiến Ḥa

35- Thiếu Úy Nguyễn Thanh Quan (Quan Đen), phi công PĐ 110 Quan Sát (khóa 72). Tự sát chiều 30/4/1975

36- Hồ Chí Tâm B2, TĐ 490 ĐP ( Mănh Sư) TK Ba Xuyên (Cà Mau). Tự sát bằng súng M16 trưa 30/4/1975 tại Đầm Cùn, Cà Mau

37- Thượng Sĩ Phạm Xuân Thanh, trường Truyền Tin Vũng Tàu. Tự sát ngày 30/4/1975 tại Vũng Tàu

38- Thượng Sĩ Bùi Quang Bộ, trường Truyền Tin Vũng Tàu. Tự sát ngày 30/4/1975 cùng gia đ́nh 9 người tại Vũng Tàu

39- …………………………….. và c̣n rất nhiều rất nhiều tấm gương sáng của những người anh hùng QLVNCH


*****Danh sách này do một cựu SVSQ khoá 3/73 Thủ Đức sưu tầm từ những tài liệu không được đầy đủ, cần có một cơ quan nào đó làm việc cập nhật bản danh sách các anh hùng của QLVNCH để được đầy đủ và chính xác nhằm lưu danh cho hậu thế.



KP


 

 hatlinh
 member

 REF: 675030
 04/20/2014

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai



Thư bộ đội cụ hồ gửi Anh Lính Miền Nam


Nguyễn Bá Chổi (Danlambao) - Nguyễn Bá Chổi vừa nhận được lá thư dưới đây của của một cựu bộ đội cụ Hồ qua đường bưu điện. Nhận thấy nội dung liên quan đến “đại thắng mùa xuân” mà “đảng ta” đang chuẩn bị ăn mừng ngày kỷ niệm lần thứ 38, Chổi xin quá giang Danlambaocho đăng lại nơi đây sau khi được sự đồng ư của tác giả bức thư với điều kiện dấu tên. Tiện thể, người nhận xin gửi nơi đây lời cám ơn đến anh cựu “giải phóng quân” Cách Mạng đă chia sẻ tâm sự phản tỉnh với “Ngụy quân”.



*



Anh Chổi,



Trước hết tôi xin phép anh, thú thật, nhờ đọc những bài viết của anh suốt mấy năm nay, từ Cu Tèo trong mục “Bác cháu ta lên mạng” đến Kỵ Binh rồi Nguyễn Bá Chổi, tôi biết được anh từng là một người lính trong Quân đội Việt Nam Cộng Ḥa trước 30 tháng Tư 1975, và biết được tuổi anh với tôi cũng xêm xêm nhau. Tôi viết “xêm xêm” theo kiểu nói người Miền Nam các anh hay dùng để anh hay rằng tôi, một bộ đội cụ Hồ thập thành trước kia nay đă tự giác tự nguyện tiến nhanh tiến mạnh tiến vững chắc trên con đường Ngụy-quân hóa và Mỹ-cút hóa (con cháu tôi bây giờ học tiếng Mỹ thay v́ tiếng Nga, như đảng ta đă bái bai Kinh Tế Tập Trung đói meo chạy theo Kinh Tế Thị Trường béo bở, bỏ đồng Rúp núp đồng Đô - theo văn phong kiểu anh viết vậy).



Bởi v́ sau khi giải phóng Miền Nam, tôi khoái quê hương của anh quá xá rồi xin chọn nơi này làm quê hương luôn đó anh. Xin anh đừng buồn hay thấy bị xúc phạm khi tôi dùng chữ “Ngụy” trong thư này, lư do giản đơn là, một phần do quen mồm quen mép, một phần khác quan trọng hơn là, nhờ ở lại Miền Nam, sống giữa đồng bào Miền Nam mà tôi đă chuyển biến từ sai lầm đáng tiếc căm thù khinh bỉ Ngụy thành khoái cụ tỷ Ngụy, bái phục văn hóa “đồi trụy” Ngụy, và nhất là Quân đội Miền Nam các anh có anh hùng Ngụy... Văn Thà, trong khi Thủ tướng Miền Bắc của chúng tôi tự cho ḿnh là chân chính lại kư công hàm bán nước, dâng Hoàng Sa và Trường Sa cho Tàu cộng, mà bây giờ nhờ đọc qua loạt bài “Những sự thật không thể chối bỏ” của Đặng Chí Hùng kèm theo những h́nh ảnh tư liệu dẫn chứng, tôi mới biết được thực sự ai ngụy ai ngay, nhưng đây không phải là nội dung tôi muốn đề cập đến trong thư này.



Thưa anh Chổi, điều tôi muốn đề cập với anh hôm nay là cám ơn các anh đă... thua cuộc chiến tranh mà trước kia chúng tôi hăm hở gọi là “giải phóng Miền Nam”. Thực tế cho thấy đó là “giải phóng Miền Bắc”. Nói thế nghe ra là ”phản động”, nhưng thực chất là vậy. Nếu bác Hồ từng nói“Nước Việt nam là một, dân tộc Việt Nam là một, sông có thể cạn, núi có thể ṃn song chân lư ấy không bao giờ thay đổi” - cứ cho bác Hồ nói đúng đi, mặc dầu theo sách giáo khoa Cách mạng dạy th́ Việt Nam ta không chỉ có một mà có tới 53 dân tộc (trong Nam các anh gọi là 53 sắc tộc, xem ra đúng hơn), th́ ta cũng có thể nói, nhờ chiếm được Miền Nam mà Miền Bắc được giải phóng, sông có thể cạn núi có thể ṃn, nhưng chân lư ấy nay đă hiển nhiên không thể chối căi.



Thực tế đó là ǵ? Cũng giản đơn và dễ dàng như ṭa án Hải Pḥng vừa xử phạt tù anh em Đoàn Văn Vươn là nạn nhân, và phạt tù treo đám thủ phạm tép riu, c̣n đám đầu sỏ chủ mưu th́ hoàn toàn vô can, trong vụ cưỡng chế tài sản nhân dân mà chính Thủ tướng kết luận “hoàn toàn trái pháp luật”. Nếu các anh không thua cuộc chiến th́ bộ đội cụ Hồ chúng tôi đâu có thu được hàng tỷ khối chiến lợi phẩm mang về làm náo nức nhân dân Miền Bắc, trong đó có cậu bé 13 tuổi quê hương Xô Viết Nghệ Tĩnh sau này là nhà báo Huy Đức ghi lại:



“Những ǵ được đưa ra từ những chiếc xe đ̣ Phi Long thoạt đầu thật giản đơn: Mấy chiếc xe đạp bóng lộn xếp trên nóc xe; Cặp nhẫn vàng chóe trên ngón tay một người làng tập kết vừa về Nam thăm quê ra; Con búp bê nhựa - biết nhắm mắt khi nằm ngửa và có thể khóc oe oe - buộc trên ba lô của một anh bộ đội phục viên may mắn.



Những cuốn sách của Mai Thảo, Duyên Anh... được các anh bộ đội giấu dưới đáy ba lô đă giúp bọn trẻ chúng tôi biết một thế giới văn chương gần gũi hơn Rừng Thẳm Tuyết Dày [1], Thép Đă Tôi Thế Đấy [2]… Những chiếc máy Akai, radio cassettes, được những người hàng xóm tập kết mang ra, giúp chúng tôi biết những người lính xa nhà, đêm tiền đồn c̣n nhớ mẹ, nhớ em, chứ không chỉ có “đêm Trường Sơn nhớ Bác”. Có một miền Nam không giống như miền Nam trong sách giáo khoa của chúng tôi.” (Bên Thắng Cuộc).



C̣n chính bộ đội cụ Hồ như chiến sĩ gái Dương Thu Hương háo hức bao nhiêu trên đường giải phóng Miền Nam th́ sau 30/4/75, khi vào đến Sài G̣n đă... Ta thử đọc trích đoạn cuộc trao đổi giữa cô với nhà báo Đinh Quang Anh Thái (*)



“Đinh Quang Anh Thái: Bà từng viết rằng, ngày 30 tháng Tư năm 1975, khi các phụ nữ khác trong đoàn quân của bà trầm trồ trước sự trù phú vật chất của miền Nam th́ bà ngồi khóc trên lề đường Sài G̣n. Bà có thể nhắc lại tâm trạng của bà lúc đó?



-Dương Thu Hương: (thở dài) Điên rồ th́ tôi có nhiều thứ điên rồ. Khóc th́ tôi có hai lần khóc.



Lần thứ nhất khi đội quân chiến thắng vào Sài G̣n năm 1975, trong khi tất cà mọi người trong đội quân chúng tôi đều hớn hở cười th́ tôi lại khóc. V́ tôi thấy tuổi xuân của tôi đă hy sinh một cách uổng phí. Tôi không choáng ngợp v́ nhà cao cửa rộng của miền Nam, mà v́ tác phẩm của tất cả các nhà văn miền Nam đều được xuất bản trong một chế độ tự do; tất cả các tác giả mà tôi chưa bao giờ biết đều có tác phẩm bầy trong các hiệu sách, ngay trên vỉa hè; và đầy dẫy các phương tiện thông tin như TV, radio, cassette. Những phương tiện đó đối với người miền Bắc là những giấc mơ. Ở miền Bắc, tất cả mọi báo đài, sách vở đều do nhà nước quản lư. Dân chúng chỉ được nghe đài Hà Nội mà thôi; và chỉ có những cán bộ được tin tưởng lắm mới được nghe đài Sơn Mao, tức là đài phát thanh Trung Quốc. C̣n toàn bộ dân chúng chỉ được nghe loa phóng thanh tập thể; có nghĩa là chỉ được nghe một tiếng nói. Vào Nam tôi mới hiểu rằng, chế độ ngoài Bắc là chế độ man rợ v́ nó chọc mù mắt con người, bịt lỗ tai con người. Trong khi đó ở miền Nam người ta có thể nghe bất cứ thứ đài nào, Pháp, Anh, Mỹ... nếu người ta muốn. Đó mới là chế độ của nền văn minh. Và thật chua chát khi nền văn minh đă thua chế độ man rợ. Đó là sự hàm hồ và lầm lẫn của lịch sử. Đó là bài học đắt giá và nhầm lẫn lớn nhất mà dân tộc Việt Nam phạm phải.”



Rồi chuyện ông bác sĩ bộ đội cụ Hồ mà anh gặp tại nhà người bạn chiến hữu của anh ở Tân Định ngay sau khi mới giải phóng Sài G̣n trông như người ngoài hành tinh mới đến, cứ ngơ ngơ ngáo ngáo, bảo “có vào đây mới biết đồng bào Miền Bắc ngoài đó quá khốn khổ”.



Anh Chổi ơi, vài mẩu chuyện trên đây là của vài ba cá nhân lẻ tẻ nhưng là đại diện cho tâm trạng chung của tuyệt đại bộ phận đoàn quân “đại thắng mùa xuân” ngay sau khi mèo mù vớ được cá rán Miền Nam đó anh. Bây giờ thôi những mẩu chuyện cá nhân để nh́n vào tổng thể sờ sờ trước mắt.



Giá như ngày đó Mỹ không chịu cút, Ngụy không chịu nhào và các anh cứ tiếp tục giữ vững Miền Nam với chế độ Tư Bản một ḿnh th́ chúng tôi, tức Miền Bắc, cứ vẫn xếp hàng cả ngày và chỉ được tiêu chuẩn “mỗi năm ba tấc vải thô, lấy ǵ che kín cụ Hồ em ơi”, Ba Ếch cứ tiếp tục trốn chui trốn nhủi trong rừng tràm U Minh, đêm du kích ngày chích mông, chứ làm ǵ có nhà thờ họ hoành tráng lừng lựng giữa Rạch Giá như bây giờ. Nói chung không nhờ Miền Nam các anh thua th́ làm ǵ chúng tôi được nếm mùi bă Tư bản để được như ngày nay. Không nhờ các anh bỏ của chạy lấy người th́ của đâu cho Cách Mạng lấy làm giàu như bây giờ. Không nhờ các anh thua cuộc th́ ngày nay chắc chắn Miền Bắc chúng tôi c̣n tệ hơn nước anh em XHCN Bắc Triều Tiên của cậu Giun Kim Ủn bây giờ.



Nói túm lại, kỷ niệm ngày 30 tháng Tư 75 là để mừng cho Miền Bắc chúng tôi được giải phóng, chứ Miền Nam các anh th́ bị một vố phỏng... nhớ đời này qua đời khác. Nhưng ở đời này, anh c̣n lạ ǵ, khốn nạn của người này là hạnh phúc của người kia. Thôi th́ Miền Nam các anh đă hưởng lâu rồi, nhiều rồi, nhường cho đồng bào Miền Bắc chúng tôi được giải phóng một ti, cho công bằng.



Cảm ơn anh đă đọc hết thư này của một người cựu thù cùng máu đỏ da vàng, cùng quê hương “ông bác” mà ngày nay mỗi lần nghe nhắc đến là tôi muốn độn thổ v́ xấu hổ.



Trân trọng chào Anh,



Một cựu bộ đội cụ Hồ trong đoàn “giải phóng quân” 1975.



Sài G̣n, năm thứ 38 ngày Giải phóng Miền Bắc.


 

 aka47
 member

 REF: 675035
 04/20/2014

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai
điều tôi muốn đề cập với anh hôm nay là cám ơn các anh đă... thua cuộc chiến tranh mà trước kia chúng tôi hăm hở gọi là “giải phóng Miền Nam”. Thực tế cho thấy đó là “giải phóng Miền Bắc”. Nói thế nghe ra là ”phản động”, nhưng thực chất là vậy. Nếu bác Hồ từng nói“Nước Việt nam là một, dân tộc Việt Nam là một, sông có thể cạn, núi có thể ṃn song chân lư ấy không bao giờ thay đổi” - cứ cho bác Hồ nói đúng đi, mặc dầu theo sách giáo khoa Cách mạng dạy th́ Việt Nam ta không chỉ có một mà có tới 53 dân tộc (trong Nam các anh gọi là 53 sắc tộc, xem ra đúng hơn), th́ ta cũng có thể nói, nhờ chiếm được Miền Nam mà Miền Bắc được giải phóng, sông có thể cạn núi có thể ṃn, nhưng chân lư ấy nay đă hiển nhiên không thể chối căi.


..................

Hăy đọc lời tâm sự của bức thư trên đây mới thấy CHÂN LƯ VẪN LÀ CHÂN LƯ. CHÁNH NGHĨA LÚC NÀO CŨNG THẮNG GIAN TÀ.

Một Bọ Đội Cụ Hồ đă được tôi luyện trong trường học Cách mạng , trong trường Đảng chính trị , nhưng chỉ nghe bằng lỗ tai và tin tưởng chỉ trên lời nói.

Khi vào Nam rồi mới bật ngữa. Lúc này phải tin vào bằng mắt.

Có người v́ liêm sĩ đă khóc thật to khi vào Nam và thấy cả cuộc đời bị Đảng và nhà nước lừa phỉnh "táo tợn"...

Cảm ơn anh Bộ Đội đă nhận thức công bằng và sự thật.

hihiii



 

 rongchoi123
 member

 REF: 675037
 04/20/2014

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai
Đọc danh sách tuẫn tiết chợt nhớ câu nói bất hủ của Trần B́nh Trọng:
"Ta thà làm quỷ nước Nam c̣n hơn làm vương đất Bắc" !


 

 tuatethy
 member

 REF: 675042
 04/21/2014

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai
"Ta thà làm quỷ nước Nam c̣n hơn làm vương đất Bắc" !

Người ta hay nói quỷ th́ ác ôn,
Có câu nói "Ác như Quỷ,"
Mà nhiều người c̣n xin làm quỷ,
C̣n chữ Vương Chắc có nghĩa là Quỷ Vương quả,

Nếu đúng là Quỷ Vương th́ nó c̣n ác hơn Quỷ quân (sĩ)
Quỷ vương chỉ ăn no bụng sệ, ngồi trên truyền lịnh, c̣n quỷ quân c̣n ra ngoài, có thằng như cái phim nầy, th́ đâu c̣n cái thằng người nữa


 

 phuongtimhoang
 member

 REF: 675460
 04/27/2014

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai




 

 tuatethy
 member

 REF: 675782
 05/04/2014

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai
Lang thang vô định ,của những điều tâm huyết, mới đọc được của QLVNCH,
Đây có phải là sự thật kg?



Một đoạn Video Clip dài 3 phút thắp nhang tử sỉ trên những nấm mồ hoang...

Bấm vào Video clip: nầy để nghe video

Mặc dầu khó khăn và bị qúa nhiều áp lực về phía chính quyền nhưng chúng tôi củng cố gắng để thực hiện...Hy vọng nhửng vong linh người đả khuất đở tủi hờn và làm ấm ḷng các anh sau bao nhiêu năm nằm lại không nhang khói.... không người thân thăm viếng...Đoàn chúng tôi đả cài đặt những máy niệm kinh trên những nấm mồ hoang lạnh...Mong các vong linh chiến sỉ nghe tiếng kinh kệ sớm được siêu thoát




Và đây là Những Cựu Chiến Binh QLVNCH
tại thành phố Nha Trang...

Tôi đă nh́n thấy những người dân của thành phố biển Nha Trang đă khóc khi nh́n thấy lại nhưng h́nh ảnh nầy...Người lính VNCH không bao giờ chết

Xem h́nh ảnh tái lên Facebook
The Pulpit Rock

The Pulpit Rock



Nhiều người dân ở Tp biển Nha Trang có đến nói với tôi...- thoạt nh́n thấy những h́nh ảnh nầy....bổng dưng nổi da gà...v́ qúa xúc động...chính mắt tôi nh́n thấy nhiều người đả khóc....vô số người xin được chụp h́nh chung để lưu niệm.....chúng tôi bổng dưng trở thành nhửng mẩu ảnh bất đắc dỉ....
Bài thơ dưới đây đă có từ lâu, nay ngày Quốc Hận đến, đọc lại để thấy ḷng thêm buồn bởi những đồng đội, những người tỵ nạn cộng sản, lúc ra đi nguyền không trở lại khi quê hương c̣n bóng dáng quân thù cai trị...

Những 'chiến hữu" mau quên.....
"áo gấm về làng",
tủi nhục đồng đội.


(Thay lời một vị thương phế binh VNCH đang kẹt ở VN
gửi người bạn cũ ngày xưa đă vượt biên,
nhưng nay lại viện dẫn đủ mọi lư do để về vui chơi)

Gửi nhờ tập vé số trên tay,
Chống nạng đến đây để gặp mày.
Hụt hẫng thấy mày ngồi giữa quán,
Đang cùng bầy cán bộ vui say.

Không muốn bị mang tiếng quấy rầy,
Khi ḷng đang thất vọng chua cay,
Nên đành mượn tạm vài trang giấy,
Viết bậy đôi câu gửi tới mày.

Mày hăy cùng tao nhớ lại ngày,
Cùng mày trong bóng tối chia tay,
Mày thề rằng nếu Trời cho thoát,
Mày ắt không quên mối hận này.

Từ đó, trong đau đớn dập vùi,
Bọn tao ṃn mỏi đợi tin vui.
Ngờ đâu hạnh phúc lùi xa măi,
Nghĩ đến Quê Hương lại ngậm ngùi.

Mày trở về chơi đă lắm lần,
Lúc th́ viện cớ gặp người thân,
Lúc theo "từ thiện" t́m danh vọng,
Hí hửng vô tṛng bọn ác nhân.

Hàng vạn hàng trăm các hội đoàn,
Tranh đua làm thiện thật gian nan.
Hân hoan v́ chút hào quang giả,
Họ đă an nhiên giúp bạo tàn.
Mày cũng lần theo đóm múa may,
Hết quà lại cáp phát rền tay.
Tiền Tây, tiền Mỹ xài như rác,
Lầu các thi nhau mọc dẫy đầy.

Mày biết dân đây được những ǵ,
Khi đoàn cứu trợ đă ra đi?
Đất đai ngập lụt, nhà tan nát,
Ngơ ngác trên tay một gói ḿ!

Biết chăng v́ những đứa như mày,
Sự thật quê nhà chẳng chịu hay,
Hănh diện ta đây về "cứu viện",
Nên bầy quỷ đỏ hiện c̣n đây.

Mày có biết mày đă tiếp tay,
Nuôi dân cho chúng để rồi nay,
Chúng càng thêm có đầy phương tiện,
Để khiến dân ta măi đọa đày.

Cả bầy chúng vẫn sống xa hoa,
Xuất ngoại đầu tư, sắm sửa nhà,
Con cái tiêu ra hàng bạc triệu,
Đồng tiền đó liệu lấy đâu ra?

Mày so với chúng được bao lăm,
Tỷ phú tiền Tây chúng cả trăm.
Của cải một thằng trong Bắc phủ,
Thừa nuôi dân sống đủ nhiều năm.

Phải chăng v́ cật ấm cơm no,
Mày lại mơ màng chức vị to,
Nên mới trở cờ o bế giặc,
Qua sông ngoảnh mặt với con đ̣?

Tao xót xa nh́n lũ bạn thân,
Ngày xưa vượt biển lắm gian truân,
Nay khuân tiền bạc về quê cũ,
Góp sức nuôi bè lũ hại dân.

Bạn ḿnh giờ lắm kẻ giàu sang,
Áo gấm xênh xang rộn xóm làng.
Có đứa vênh vang bằng cấp lớn,
Hùa theo lũ ngợm chống Cờ Vàng.

Có thằng may mắn lắm đồng ra,
Thơ thới về đây, bỏ vợ nhà.
Có đứa làm sui gia với giặc,
Ra ngoài trở mặt líu lo ca.

Thấy miệng mày thoa mỡ nói năng,
Ḷng tao chua xót chợt hay rằng,
Xuống thuyền mấy đứa đêm hôm đó,
Giờ đă "vinh quy" đủ bấy thằng!

Tao tưởng bao năm ở nước ngoài,
Chúng mày phải biết rơ hơn ai,
Ngày ngày đọc thấy nhiều tin tức,
Sao lại vô tâm được thế này?

Lần cuối cho tao nói một lời:
Nếu c̣n người trở lại ăn chơi,
Đua đ̣i danh lợi, buôn "từ thiện",
Th́ chớ mơ chi chuyện vá trời.

Nắng chiều cuốn xác lá trôi,
Bóng đôi nạng gỗ đơn côi ngược ḍng.


Trần Văn Lương



 

 aka47
 member

 REF: 675787
 05/04/2014

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai


Cho AK xin hỏi ai biết cái ông kéo đàn violon này là người như thế nào không?

Thấy Ông kéo đàn đưa tiễn Đại Tưỡng Vơ Nguyên Giáp , thấy ông kéo đàn Tiến Quân Ca , Ổng kéo cho Việt Cộng đủ chỗ , bây giờ lại thấy ổng kéo đàn cho anh em thương binh VNCH do Thượng Tọa Thích Không Tánh tổ chức tiệc cảm ơn anh tại chùa khoảng 400 người , giờ th́ thấy ổng kéo đàn cho buổi họp mặt Nha Trang kỷ niệm 2014 gồm những anh chị em ngày xưa sát cánh nhau.

Vậy cho hỏi ỔNG LÀ AI?

Xin cảm ơn nhiều.

hihii


 

 hatlinh
 member

 REF: 681150
 08/01/2014

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai



Sống Chết Có Nhau là Huynh Đệ Chi Binh


C̣n lời nào đầy đủ và ư nghĩa hơn? Thuở xưa, cứ nghe và hát nghêu ngao cho vui miệng mà có biết đâu bài hát ấy là một thông điệp với ư nghĩa cao đẹp của nhạc sĩ Anh Bằng,

Lê Văn Bảy (tháng Tư-2007)

Nghe lại bài hát Huynh Đệ Chi Binh với nhịp điệu vui nhộn mà ḷng ḿnh cứ thắt lại. Bởi lời hát mang ư nghĩa cao đẹp quá:
Huynh đệ chi binh
Là ḿnh cùng chung đời lính,
Thương nhau khác chi nhân t́nh
Từ người deuxième cùi bắp,
Và rồi đi lên thượng cấp
Đều là huynh đệ chi binh

Lúc sướng có nhau là huynh đệ chi binh
Lúc khó có nhau là huynh đệ chi binh
Giúp đỡ lẫn nhau là huynh đệ chi binh
...
Sướng khổ có nhau là huynh đệ chi binh
Sống chết có nhau là huynh đệ chi binh

C̣n lời nào đầy đủ và ư nghĩa hơn? Thuở xưa, cứ nghe và hát nghêu ngao cho vui miệng mà có biết đâu bài hát ấy là một thông điệp với ư nghĩa cao đẹp của nhạc sĩ Anh Bằng, là một nhạc sĩ nặng ḷng với đất nước, muốn nói lên điều ước mơ của mọi người, nhất là những người trong quân đội. Hăy coi nhau như anh em ruột thịt để xây dựng sức mạnh chiến đấu với quân thù. Với vài lời phát biểu của nhạc sĩ Anh Bằng cũng đủ: "...không đoàn kết là chết".



Đọc lại "Mùa Hè Đỏ Lửa" của Phan Nhật Nam để thấy h́nh ảnh người lính xem nhau như anh em. Ở Charlie, chiếc trực thăng được lệnh của thiếu tá Duffy đáp xuống để bốc những người lính Nhảy Dù Việt Nam, trong đó có Duffy. Đạn thù bắn rát quá, chỉ vội đáp nhanh rồi bốc lên. Vừa chạm được càng trực thăng th́ Hải bị trúng đạn rơi xuống đất. Pilot định bay luôn nhưng Duffy bảo pilot: "Quẹo lại, tao xuống, nó là bạn tao!"
Một người lính Mỹ mà c̣n đối xử với người lính Việt Nam rất là "huynh đệ chi binh" như thế kia! Điều ǵ đă làm cho họ "sống chết có nhau" như vậỵ Duffy như con diều hâu nhảy từ trực thăng cách mặt đất 3 thước "hovering". Anh khều được Hảị Hải mềm như sợi bún (Mùa Hè Đỏ Lửa- Phan Nhật Nam). Đau đớn thay, Hải đă hy sinh, mềm như sợi bún trong tay Duffỵ Nhưng khi Duffy ôm xác Hải trên tay và cố lên được trực thăng th́ người lính xạ thủ Mỹ cũng bị trúng đạn và hy sinh. Ở một đoạn khác của "Mùa Hè Đỏ Lửa", chiếc trực thăng đáp xuống để tải thương, một vị chỉ huy của của tiểu đoàn 11:
"-Bác sĩ Liệu đi luôn "líp" này, chân ông bị hư...
"-Tôi ở lại với các ông.
"-Không được! Ông đi trước!
Không ai tranh giành lên máy bay để được tải thương trước. Lính Nhảy Dù Việt Nam, ông này nhường ông kia lên máy bay trước: "Tôi ở lại,... ông đi trước". Ấy là v́ t́nh chiến hữu như anh em ruột thịt, là "huynh đệ chi binh". T́nh chiến hữu keo sơn ấy đă giúp cho đạo quân anh hùng Việt Nam có sức mạnh vạn năng và gây khiếp đảm cho địch quân, trên bốn vùng chiến thuật. Nơi trận mạc lúc c̣n chiến tranh, hay trong đời nay người ta gọi là đấu tranh, phía trước mặt là kẻ thù Việt cộng, th́ có hành trang nào cần thiết hơn "huynh đệ chi binh"? Trước đây, người lính Việt Nam làm chủ trên nhiều chiến trường là nhờ họ xem nhau như anh em. Họ hiểu "huynh đệ chi binh" là ǵ. Khi đă chung vai đấu cật ở chiến trường th́ không những "giúp đỡ lẫn nhau" hay "sướng khổ có nhau" mà phải là: "sống chết có nhau", th́ mới mong có ngày chiến thắng.



Nhưng, có phải mặc áo lính th́ trở thành lính và thương nhau "khác chi nhân t́nh"? Ở chiến trường hay ở bất cứ nơi đâu, bên trong bộ đồ lính ấy, cần phải có một người lính đúng nghĩa, th́ mới "huynh đệ chi binh" được. Cách cư xử với nhau nói lên tư cách của người ấy. Có thương yêu nhau th́ mới "sống chết có nhau"; có thương yêu nhau th́ mới có "huynh đệ chi binh" và tạo nên sức mạnh được. Nếu không thực sự thương yêu nhau th́ người ta sẽ không thấy những h́nh ảnh của một thiếu tá Duffy hay những người lính Nhảy Dù Việt Nam rất tiêu biểu vừa kể trên đâỵ Thử nghĩ, một đội quân có chen lẫn thành phần bất hảo, ăn trộm đồ đạc của nhau, toa rập nhau t́m cách loại trừ nhau, tống khứ anh em đi đến chỗ nguy hiểm thay cho ḿnh,... th́ làm sao đạo quân ấy có sức mạnh được. Họ sẽ chẳng làm nên tṛ trống ǵ, mà c̣n để lại ô danh muôn thuở. Đi đến đâu cũng bị coi khinh!



Bạn thân mến,
Nghe lại lời nhắn gửi của nhạc sĩ Anh Bằng mà ta cảm thấy yên tâm. Những lời mời gọi huynh đệ bốn phương hăy tiếp tục giữ vững tinh thần "huynh đệ chi binh". Bởi v́, nếu "không đoàn kết là chết!". Kẻ thù c̣n đó mà nhiệm vụ cứu quốc chưa hoàn thành th́ ḷng nào đành đoạn dứt bỏ "huynh đệ chi binh". Chí nhân là ở chỗ đó. Anh em trong nhà phải đùm bọc lẫn nhau th́ mới đủ sức mạnh để đối đầu với kẻ thù bên ngoàị Và như vậy mới đúng với câu "lấy chí nhân mà thay cường bạo". Bọn đạo tặc vô nhân đối xử với nhau tàn độc, coi nhau như kẻ thù. Nhưng, những con người chí nhân, họ thương yêu đùm bọc nhau như anh em th́ chắc chắn sẽ vượt trở ngại và đạp tan cường bạo
Các bạn c̣n cho ḿnh là chiến sĩ đang tham gia công cuộc chống cộng cứu nước th́ dù ở nơi đâu cũng cần phải đội ngũ hóa và đoàn kết trong tinh thần "huynh đệ chi binh". Hải ngoại và quốc nội phải một ḷng "sống chết có nhau" th́ chắc chắn chúng ta sẽ có sức mạnh đánh thắng hung tàn.

Tháng Tư-2007
Lê Văn Bảy


 
  góp ư kiến

 
   

  Kí hiệu: : trang cá nhân :chủ để đă đăng  : gởi thư  : thay đổi bài  :ư kiến

 
 

 


Nhà | Ghi danh Thành Viên | Thơ | H́nh ảnh | Danh Sách | T́m | Diễn đàn | Liên lạc | Điều lệ | Music | Link | Advertise

Copyright © 2024 Vietnam Single & Tim ban bon phuong All rights reserved.
Hoc Tieng Anh - Submit Website Today - Ecard Thiep - Hot Deal Network