Vietnam Single Tim Ban Bon Phuong  


HOME  -  FORUM  -  REGISTER  -  MY ACCOUNT  -  NEW  PHOTOS  -  BROWSE  -  SEARCH  -  POEM  -  ECARD  -  FAQ  -  NCTT  -  CONTACT

Sponsored links


Diễn Đàn
 Những chủ đề mới nhất
 Những góp ư mới nhất
 Những chủ đề chưa góp ư

 
NCTT Những chủ đề mới nhất

NCTT Những góp ư mới nhất
NCTT Website


Who is Online
 

 

Forum > Thắc mắc, góp ư >> Chính quyền cấm học tiếng Anh

 Bấm vào đây để góp ư kiến

1

 hatlinh
 member

 ID 79829
 03/20/2015



Chính quyền cấm học tiếng Anh
profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email -goi thu   Thong bao bai viet spam den webmaster  edit -sua doi, thay doi edit -sua doi, thay doi  post reply - goy y kien





Mời Cả Nhà cùng đọc bản tin mới ở phần góp ư, xin cám ơn.
--




V́ sao nhiều người ùn ùn đi làm hộ chiếu để chạy khỏi Việt Nam

Tiếp tục có nhiều tin đồn là nhà nước Cộng Sản đang chuẩn bị kế hoạch lớn sau 40 năm giải phóng Sài G̣n. Người dân đă ùn ùn đi làm hộ chiếu v́ chính phủ chuẩn bị tăng phí làm hộ chiếu lên 5 lần và thắt chặt việc xuất cảnh ra nước ngoài cũng như hạn chế các lực lượng "phản động" quấy phá.



st.






-





Alert webmaster - Báo webmaster bài viết vi phạm nội quy
 

 hatlinh
 member

 REF: 693048
 03/20/2015

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai




Cũng lạ, 1 nước đáng sống và có hạnh phúc nhất nh́ thế giới..
sao cứ lo bỏ đi qua mấy chỗ "răy chết" vậy ta?




 

 LOLEMSAIGON
 member

 REF: 693054
 03/20/2015

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai
Thông tin bị thổi phồng đó chị ơi.



Chị đọc tin sau nhé:



Ngày 19-3, đại tá Nguyễn Văn Anh, Trưởng pḥng Quản lư xuất nhập cảnh Công an TP.HCM cho biết kể từ sau Tết Nguyên đán 2015, mỗi ngày lượng người đến làm hộ chiếu đều rất đông, gây t́nh trạng quá tải tại cơ quan này.

Đây là hiện tượng khác thường bởi những năm trước, vào thời điểm đầu năm mới, lượng người đi làm hộ chiếu rất ít.

Theo thống kê của pḥng xuất nhập cảnh Công an thành phố, số lượng hồ sơ cấp hộ chiếu được tiếp nhận trong một tháng sau tết nguyên đán là 16.650 hồ sơ, tăng 24 % so với cùng thời kỳ năm ngoái.

Theo thống kê của pḥng, trong ngày 18-3 có tới 1.006 lượt người đến làm thủ tục. V́ thế, đến cuối giờ làm việc buổi chiều qua, ḍng người vẫn rồng rắn xếp hàng dài tại đây.

Số lượng người làm hộ chiếu tăng cao trong đầu năm 2015 một phần do kỳ nghỉ lễ 30-4 năm nay kéo dài hơn những năm trước (v́ kết hợp nghỉ Lễ Giỗ Tổ Hùng Vương), nhu cầu làm hộ chiếu để đi du lịch nước ngoài của người dân cũng tăng cao.

Bên cạnh đó, nhiều người cho hay nghe tin đồn sắp tới lệ phí làm hộ chiếu sẽ tăng lên 1 triệu đồng/hồ sơ nên có tâm lư lo ngại, đổ dồn đi làm hộ chiếu trước khi tăng phí.

Về thông tin tăng lệ phí hộ chiếu, lănh đạo Pḥng Quản lư xuất nhập cảnh Công an TP.HCM khẳng định: Đó chỉ là tin đồn!

Lệ phí làm hộ chiếu phổ thông hiện vẫn là 200.000 đồng/hồ sơ như từ trước đến nay. Cho đến thời điểm này, chưa có thông tin, văn bản nào từ cơ quan có thẩm quyền về việc tăng lệ phí hộ chiếu này.

Đại tá Nguyễn Văn Anh nói: "Nếu như chưa có nhu cầu th́ người dân không nên đến làm hộ chiếu trong thời điểm này để tránh gây quá tải, dẫn đến t́nh trạng mất trật tự tại khu vực tiếp dân, khó khăn cho cán bộ tiếp nhận, giải quyết hồ sơ".

Theo TuoiTre


 

 hatlinh
 member

 REF: 693075
 03/21/2015

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai



Mến Chào LọLem!


Đă là thông tin, đúng sai hoặc ai muốn biết th́ tự t́m hiểu
tự kiểm chứng từ những trang mạng.

Người ta đăng sao, chị mang về vậy
tin hay không tuỳ thuộc người đọc ..

Như bài LọLem góp ở trên, nếu người dân ai cũng tin đảng CS
.. th́ đảng CS cần ǵ phải lo chặn đầu bịt đuôi.


Cám ơn em ghé thăm
chúc em có một cuối tuần vui khoẻ !






 

 hatlinh
 member

 REF: 693339
 03/26/2015

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai




Số người Việt Nam nhập cư bất hợp pháp tại Nhật Bản tăng vọt



Các dữ liệu cho thấy rằng tổng số người nhập cư bất hợp pháp tại Nhật Bản vào ngày 1 tháng 1 năm nay là 60.007, hơn 946 so với năm ngoái.

Lư do cho sự gia tăng là do sự gia tăng tần số số lượng người đi du lịch đến Nhật Bản để thực tập và ở lại bất hợp pháp. Xét về tốc độ tăng trưởng, Việt Nam là một trong những hàng đầu tăng 66,8 phần trăm.



Trong khi đó, Hàn Quốc chiếm số lượng cao nhất của những người nhập cư bất hợp pháp là 13.634. Tiếp theo là Trung Quốc và Thái Lan tại 8647 và 5277, tương ứng.


st.


 

 hatlinh
 member

 REF: 693677
 04/04/2015

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai



Tin vui cho người Việt muốn nhập cảnh vào Mỹ

Theo lời ông David McCawley, đại diện Lănh sự cấp cao của Mỹ tại Việt Nam công bố ngày 3/4, sẽ mở rộng chương tŕnh gia hạn thị thực vào Mỹ qua đường bưu điện cho công dân Việt Nam, có hiệu lực từ ngày 1-4.



Ông David McCawley giải thích về các quy định thị thực mới của Mỹ.

Chương tŕnh gia hạn thị thực qua đường bưu điện cho phép đương đơn gia hạn thị thực không định cư qua dịch vụ chuyển phát mà không cần phải qua phỏng vấn trực tiếp.

Đương đơn cần đáp ứng một số điều kiện như là công dân Việt Nam, đang có mặt tại Việt Nam, xin gia hạn thị thực không định cư loại E, H, L, P, R, thị thực c̣n hiệu lực hoặc hết hạn chưa quá 12 tháng.... Các loại thị thực không định cư khác phải c̣n hiệu lực hoặc hết hạn chưa qua 48 tháng.

Ông McCawley khẳng định tạo thuận lợi cho việc đi lại hai chiều sẽ giúp thúc đẩy nền kinh tế và mối quan hệ giữa nhân dân hai nước Mỹ - Việt Nam. Ông cũng nhắc đến việc mới đây Mỹ và Trung Quốc bắt đầu cấp thị thực ra vào nhiều lần với thời hạn 10 năm cho công dân hai nước.

Đồng thời bày tỏ hi vọng trong tương lai Mỹ và Việt Nam có thể đơn giản hóa thủ tục cấp thị thực cho công dân hai nước.

Ông McCawley cũng kêu gọi công dân Việt Nam muốn xin thị thực vào Mỹ tuyệt đối không liên hệ với bất kỳ công ty dịch vụ nào. Ông khẳng định Đại sứ quán và Lănh sự quán Mỹ tại Việt Nam không có quan hệ với bất kỳ bên thứ ba nào trong việc cấp thị thực.

Theo đó, để được cấp thị thực, đương đơn cần hộp hồ sơ sớm, hoàn tất hồ sơ đầy đủ và chính sách, tŕnh bày rơ ràng và thẳng thắn về mục đích thăm Mỹ...


st.


 

 tuatethy
 member

 REF: 693680
 04/04/2015

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai
Ở khía cạnh nào người có tiền vẫn sướng,

Như vậy tại sao khi c̣n có quyền có thế, họ cứ cướp cướp đi................?

Dù bần cổ nông có đấu tổ cảđời cha đến đời cháu chắt bần hoàn là bần cổ nông,

Như chuyện bà mẹ anh hùng ở QN vậy


 

 rongchoi123
 member

 REF: 693682
 04/05/2015

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai
Tin này đâu có ǵ vui, cái gia hạn này là dành cho người đă đi Mỹ ít nhất l lần trở lên rồi họ có passport và đă phỏng vấn rồi bây giờ họ gia hạn thôi.
Thí dụ: Đàm Vĩnh Hưng có passport đi Mỹ, thời hạn 1 năm, anh ta qua Mỹ 3 tháng rồi về c̣n dư mấy tháng. Đến khi gần hết hạn Hưng ca sĩ bèn đến lănh sự quán gia hạn để khỏi xin lại thị thực tức là khỏi phải phỏng vấn lại rất mất công chờ đợi cả ngày. Với luật mới, Hưng ca sĩ chỉ cần gửi mail yêu cầu gia hạn là đủ. Thế thôi, tin vui cho các đại gia thường hay xuất cảnh đi Mỹ như đi chợ c̣n dân đen th́ vẫn thế thôi.
Phí không hề rẻ đâu.


 

 ototot
 member

 REF: 693742
 04/06/2015

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai

Nếu có ai đọc công bố cuả ông ǵ đó cuả Toà Lănh Sự Mỹ mà không ... "chậm hiểu", th́ chắc đă không có tiết mục này đăng lên diễn đàn!

Người ta tuyên bố về việc "gia hạn chiếu khán vào Mỹ, chứ đâu phải cấp chiếu khán vào Mỹ?!!!

Thực ra, xin gia hạn chiếu khán (đă cấp) th́ bao giờ cũng đơn giản và nhanh hơn, chứ xin cấp chiếu khán lần đầu th́ ... vẫn phiền toái và mất th́ giờ như xưa! Có vậy thôi, chứ có ǵ to tát đáng bàn đâu!

Về phiá Mỹ, bây giờ có khó khăn hơn nhiều là thủ tục xin nhập tịch Mỹ cho những người nước ngoài đă sinh sống đủ thời gian trên đất Mỹ (hay kết hôn với công dân Mỹ, đi lính cho Mỹ...), nay muốn trở thành công dân Mỹ để hưởng những quyền lợi ngang bằng với các công dân Mỹ chính cống! (Khó hơn như thế nào, ai thắc mắc, xin hỏi!).


Thân ái,


 

 hatlinhh
 member

 REF: 693918
 04/09/2015

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai



Xin chào Cả Nhà và xin phép Cả Nhà cho chủ nhà đổi đề tài mới, hihic.
--






Quốc tịch nào tốt nhất hành tinh này?

Quốc tịch nào tốt nhất thế giới đánh giá theo được miễn thị thực visa nhiều nhất được coi trọng nhất. Tất nhiên VN khó có thể lọt top này, nhưng nhiều nước giàu cũng chưa chắc.


Sở hữu một cuốn hộ chiếu sẽ mở ra một hành tŕnh du lịch hoàn toàn mới cho bạn, công ty du lịch Henley và cộng sự đă xếp hạng một số quốc gia mà công dân được tự do đi bất cứ đâu họ thích.

Tuy nhiên, trong tổng số 94 quốc gia trong bảng xếp hạng của Henley và cộng sự, Bắc Triều Tiên vẫn đứng thứ 86, cao hơn h́nh dung của rất nhiều người.

Theo danh sách này, quốc gia ở bét bảng là Afghanistan, công dân nước này chỉ được đi đến 28 nước mà không cần thị thực nhập cảnh (visa) thậm chí công dân Afghanistan bị cấm đến Kuwait v́ một số lư do chính trị, Iraq xếp thứ nh́ với 31 nước, các vị trí chốt sổ c̣n lại thuộc về Pakistan và Somali với 32 nơi có thể đi du lịch.


Nepal xếp thứ 90/94, công dân nước này được tới 37 quốc gia không cần visa.

Tuy nhiên, quốc gia bị cấm cửa nhiều nhất là Somali, công dân nước này bị cấm đến Bỉ và Canada, bên cạnh đó th́ việc xin visa vào các nước khác cũng rất khó khăn v́ "đặc sản" nhập cư bất hợp pháp của người Somali.


Hộ chiếu của Somali (trái) và Iraq (phải).

Nằm trên top đầu của 94 quốc gia là Phần Lan, Đức, Thụy Điển, Anh và Mỹ, công dân của các quốc gia này có thể đi tới 174 quốc gia và vùng lănh thổ mà không cần visa, nói một cách dễ h́nh dung, họ chỉ cần mua vé máy bay rồi đi bất cứ đâu ḿnh thích.


Cuốn hộ chiếu quyền lực nhất thế giới của Phần Lan.

"Visa thể hiện cho quan hệ giữa 2 quốc gia, điểm số của chúng tôi phản ánh rất rơ t́nh trạng và quan hệ ngoại giao của một đất nước" - Đại diện của Henley và cộng sự cho biết.

Đối với nhóm tiểu vương quốc Ả Rập giàu có, họ cũng được đi khá nhiều nơi, nhưng hầu hết chỉ được cư trú ngắn hạn, đặc biệt là ở châu Âu.

Theo thống kê của Henley, khoảng 20% dân số thế giới có thể đi bất cứ đâu tùy thích mà không phải xin visa, tăng khá nhiều so với 17% của năm 2008.

Top những quốc gia tự do đi lại nhất thế giới:

Số 1. Phần Lan, Đức, Thụy Điển, Mỹ, Anh (174 nước)

Số 2. Canada, Đan Mạch (173 nước)

Số 3. Bỉ, Pháp, Ư, Nhật, Hàn Quốc, Luxembourg, Hà Lan, Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha (172 nước).



(Nguồn: Dailymail)
Theo Hoàng Ân / Trí Thức Trẻ


 

 hoami09
 member

 REF: 694073
 04/11/2015

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai
Top những quốc gia tự do đi lại nhất thế giới:

Số 1. Phần Lan, Đức, Thụy Điển, Mỹ, Anh (174 nước)

Số 2. Canada, Đan Mạch (173 nước)

Số 3. Bỉ, Pháp, Ư, Nhật, Hàn Quốc, Luxembourg, Hà Lan, Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha (172 nước).



(Nguồn: Dailymail)
Theo Hoàng Ân / Trí Thức Trẻ
------------


hí hí ...túm váy chào cả nhà nè .Té ra mén mới đi được co1 chục nước thui hà , c̣n tới 164 nước nữa chưa đi .Mà chục nước kia, đi chơi hong cừn xin visa , cứ xông vô như nhà ḿnh vậy, chẳng cừn xin phép tắc , tŕnh giấy tờ hay đút lót cho hải quan , quá đă ....

khi nào VN hết sâu bọ, mén sẽ xung phong về chơi đầu tiên nè , có ai mún hẹn với mén đi Ba Đ́nh hong ha????...ka ka ka


 

 hatlinh
 member

 REF: 695569
 05/15/2015

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai




Sợ người trong nước bỏ ra nước ngoài ngày càng nhiều, chính quyền cấm học tiếng Anh


Một quyết định cực sốc là chính quyền Việt Cộng đă ra lệnh đóng cửa các lớp dạy tiếng Anh miễn phí, lư do cho rằng đây là cơ quan tuyên truyền khiến nhiều người v́ vậy có ư định bỏ ngục tù cộng sản để chạy ra nước ngoài.



Mọi người cứ ngạc nhiên, đặt ra câu hỏi tai sao chính quyền lại cứ gây khó khăn cho lớp học tiếng anh miễn phí cho sinh viên. Chỉ là một lớp học tiếng anh b́nh thường. Lẽ ra họ nên ủng hộ, tạo điều kiện, cám ơn các t́nh nguyện viên c̣n chưa hết.

Thế nhưng họ nói rằng cần phải có giấy phép để giúp người, đang đi du lịch th́ không được giúp người. Này, ít nhất họ đi du lịch là họ dùng tiền của họ để qua Việt Nam để giúp người, đâu giống như các ông dùng tiền Thuế đi sang đó để rồi ăn cắp vặt trong siêu thị.




Không lẽ khi đang đi du lịch thấy ai đó bị tai nạn, hoặc sắp chết đuối phải đợi xin ư kiến hay là giấy phép mới cứu được sao.

Chúng tôi rất đơn giản, đó là : Các t́nh nguyện viên họ chỉ muốn giúp sinh viên Việt Nam học tiếng anh để thoát đi cái nghèo. C̣n đối với sinh viên họ cũng muốn học tiếng anh để có thoát nghèo, để ḥa nhịp với bạn bè 5 châu.

Ngày 5 tháng 5 năm 2015 nhóm phóng viên tường tŕnh từ Việt Nam, trên đài Á châu Tự do (RFA) có bài “Đời sống người lao động miệt Tây Nam Bộ”, với âm chứng, con người và địa danh trong cuộc làm người viết bài này 80 tuổi ly hương 20 năm trên đất Mỹ nghe nhớ tiếc khôn nguôi và buồn ray rứt. Phần nhập đề của phóng sự nói lên sự suy tàn, sụp đổ nay c̣n đâu nữa của nền văn minh Việt Vườn của Miền Tây Nam Việt: “\Miệt vườn Tây Nam Bộ, khi nhắc đến, người ta h́nh dung đến những vườn cây trải dài xanh ngút mắt, trái trĩu ngọt, những con sông chằng chịt ngang dọc các miệt vườn và những con người hiền ḥa, sống nhẹ nhàng, thanh thản, ḥa với thiên nhiên. Nhưng có vẻ như chuyện đó đă xa quá tầm tay người miệt vườn Tây Nam Bộ. Thực tại của người Tây Nam Bộ cũng khó khăn chẳng kém mấy so với những tỉnh miền Trung và miền Bắc. Sự khó khăn đến từ hai hướng, sự xuống cấp của cảnh quan tự nhiên và sự băng hoại của hệ thống cầm quyền.”

Những lời than đứt ruột. Ông Út Thảo một cựu nông dân Tây Nam Bộ, đang làm thuê trên đất Sài G̣n nói “Nếu như trước đây, với ruộng đồng hiền ḥa, miệt vườn trĩu quả và cuộc sống êm đềm, nhẹ nhàng, con người đối xử với nhau hiền từ, thanh thản th́ hiện tại, với đời sống ngày càng đổi thay, giọng người tứ xứ Bắc, Trung, Nam quần tụ, đặc biệt là giọng người miền Bắc hơi gay gắt và hách dịch bởi họ có vốn liếng, biết kinh doanh, biết biến nhiều người Tây Nam Bộ thành con nợ của họ đă làm cho đời sống khu vực này trở nên tăm tối, khó nói.:..” “Trái cây Tây Nam Bộ ngày càng rớt giá, trong khi đó mọi thứ phí dịch vụ tăng cao, ngày công lao động đắt đỏ, hiếm hoi, giá điện và xăng dầu tăng vùn vụt đă khiến người nông dân trở nên thụ động, hết đường tính.”

“Những cái chết oan xuất hiện. Một người tên Bé Miễn, sống ở Cái Răng, Cần Thơ, chia sẻ. “Hiện tại, với kiểu quản lư hết sức khắc khe về mặt chính trị nhưng lại thả lỏng về mặt an ninh xă hội, để cho việc cờ bạc, đĩ điếm, x́ ke ma túy diễn ra một cách công khai ở khắp mọi hang cùng ngơ hẻm đă đẩy đời sống người dân lương thiện ở nơi đây đến chỗ bế tắc. Có những cái chết oan do cờ bạc, x́ ke, tranh giành chỗ đi khách và bị công an “bắn nhầm” đă xăy ra trên mảnh đất miệt vườn này. Và theo chị Út Miễn, đây là chuyện chưa từng xăy ra, đồng thời cũng hết sức xa lạ ở Tây Nam Bộ thời Việt Nam Cộng Ḥa.”

Quá đủ những đau ḷng sót dạ trước những mất mát rất khó hàn gắn của “văn minh miệt vướn” ở Miền Tây Nam Việt. Nghiên cứu về văn minh của Loài Người nhận thấy nơi nào có ḍng sông lớn thường phát sinh một nền văn minh. Sông Hoàng Hà với nền văn minh Trung Hoa; Sông Gange (Hằng Hà), sông Indus văn minh Ấn Độ; sông Euphrate, Tigris văn minh Lưỡng Hà châu, với Ba Tư xứ của Một Ngàn Lẽ Một Đêm chuyện kể không hết, và sông Nile văn minh Ai cập với các mộ tháp đă từng ngạo nghễ soi bóng trên sông Nile trước Chúa Jesus Christ giáng sinh hơn 3.000 năm.

Miền Tây cũng có thể nói là cái nôi của văn minh Miệt Vườn với Sông Tiền, Sông Hậu hai nhánh của Sông Cửu Long. Con người và cuộc sống có một lối sống thật là dễ dàng, êm đềm và giản dị như người nông dân sau bữa cơm trưa ngoài đồng, gồm cá rau mát ruột, nằm dưới bóng cây mé vườn, gió hiu hiu “làm một giấc” vô cùng sung sướng.

Bây giờ nay c̣n đâu, văn minh Miệt Vườn ở Miền Tây Nam Việt “tư bề khốn khổ”, xă hội suy đồi, môi sinh ô nhiễm, đại đa số dân chúng bần cùng trên vựa lúa của cả nước. Mồ hôi của nông dân, bàn tay bàn chưn chay của nông dân tạo nên tên tuổi cho Việt Nam nước xuất cảng gạo hạng nh́ trên thế giới, mà dân Miền Tây đâu có được hưởng ǵ.

Nông dân Miền Tây có làm mà chẳng có ăn. “Khu vực ĐBSCL dân số gần 18 triệu nơi cung cấp 90% lượng gạo và 60% lượng thủy sản xuất khẩu của Việt Nam.” Nhưng cuộc sống vô cùng khó khổ. Chính “báo đài” của Đảng Nhà Nước và cuộc hội nghị do Đảng Nhà Nước tổ chức ở Cantho [thời Pháp và Việt Nam Cộng Hoà được xem là Tây đô], nói; chớ không phải do báo chí hải ngoại của người Việt hải ngoại mà CS Hà nội thường chụp mũ là “lực lượng thù địch” nói nhé. “Báo điện tử Quân Đội Nhân Dân đưa tin sau 5 năm gia nhập WTO thu nhập b́nh quân đầu người ở 13 tỉnh thành đồng bằng sông Cửu Long đạt khoảng gần 2 USD/ngày so với mức 3,5 USD/ngày của cả nước. Đó là con số Nhà Nước hay khoa trương. Chớ theo phân tích của Việt Nam Net đưa lên mạng ngày 13/7/2011 th́ nhiều nông dân đồng bằng sông Cửu Long thu nhập chỉ khoảng 0,3 USD/ngày tức chưa tới 7.000đ/ngày.”Trời đất ơi, ngó xuống mà coi, Thủ Tướng Nguyễn tấn Dũng gốc gác Miền Tây về đây để thấy 7000$ một ngày, không đủ tiền mua gạo cho ḿnh ăn để “tái tạo sức lao động”, chớ đừng nói nuôi gia đ́nh, cho con cháu ăn học.

Ôi Miền Tây nay c̣n đâu. Miền Tây bị tàn phá môi sinh! Dân Miền Tây nghèo nàn, thất học!. Thê thảm cho trẻ em Miền Tây. Theo báo Lao Động trong nước ngày thứ Hai 5-3-2012 cho biết tŕnh độ học vấn trung b́nh ở Miền Tây thấp hơn vùng khác, tỷ lệ trẻ em bỏ trường cao nhứt nước, tỷ lệ trẻ em chết đuối v́ đi cầu khỉ qua sông rạch cao nhứt nước. Số dân chưa tốt nghiệp tiểu học của Miền Tây là 32,8%, cao nhất nước kể cả vùng sơn cước ở Miền Bắc. Miền Tây Thiệt Tḥi Giáo Dục. Nếu ở đồng bằng sông Hồng ngoài Bắc, cứ khoảng 327.000 người dân là có một trường ĐH (b́nh quân cả nước khoảng 900.000 người) th́ ở ĐBSCL, con số này lên tới 3,37 triệu. Tỉ lệ tiến sĩ, giáo sư, thạc sĩ… của ĐBSCL cũng c̣n quá thấp…

Trẻ th́ thiệt tḥi như vậy, lớn th́ bị bọn cướp ngày là quan” gồm cán bộ đảng viên mọi ngành nghề cấu kết với bọn tài phiệt ngoại bang “thi đua” lợi dụng chính sách qui hoạch của Đảng Nhà Nước lấy đất của dân đền bù rẻ mạt và bán lại giá cao gấp 40 lần là chuyện cơm bữa ở Miền Tây.

Con số báo Lao Động nêu lên thấy mà hết hồn. Tại TP Cần Thơ ngày xưa người Việt thường gọi là Tây Đô với một thành phố không có bao nhiêu đất ruộng rẫy như thế mà từ năm 2006 đến 2010 các quan chức đă nuốt hết 6.000 mẩu tây đất trồng lúa và c̣n dự trù giảm thêm 1.800 ha đất nông nghiệp nữa, trong đó có 1.100 ha đất lúa.

Nông dân lâm vào thế lưỡng đầu thọ địch của bọn cướp ngày là quan. Quan quốc doanh mua gạo xuất cảng (danh từ CS gọi là xuất khẩu) ép gía lúa gạo để lời nhiều. Quan quốc doanh độc quyền nhập cảng và độc quyền cho giá phân bón, thuốc trừ sâu.

Với t́nh h́nh bi thảm như trên hỏi Miền Tây của văn minh Miệt Vườn làm sao c̣n, dân Miền Tây làm sao sống?! (Vi Anh)


 
  góp ư kiến

 
   

  Kí hiệu: : trang cá nhân :chủ để đă đăng  : gởi thư  : thay đổi bài  :ư kiến

 
 

 


Nhà | Ghi danh Thành Viên | Thơ | H́nh ảnh | Danh Sách | T́m | Diễn đàn | Liên lạc | Điều lệ | Music | Link | Advertise

Copyright © 2024 Vietnam Single & Tim ban bon phuong All rights reserved.
Hoc Tieng Anh - Submit Website Today - Ecard Thiep - Hot Deal Network