Vietnam Single Tim Ban Bon Phuong  


HOME  -  FORUM  -  REGISTER  -  MY ACCOUNT  -  NEW  PHOTOS  -  BROWSE  -  SEARCH  -  POEM  -  ECARD  -  FAQ  -  NCTT  -  CONTACT

Sponsored links


Diễn Đàn
 Những chủ đề mới nhất
 Những góp ư mới nhất
 Những chủ đề chưa góp ư

 
NCTT Những chủ đề mới nhất

NCTT Những góp ư mới nhất
NCTT Website


Who is Online
 

 

Forum > Thắc mắc, góp ư >> Kẻ trộm thơ .. Dân tộc anh hùng

 Bấm vào đây để góp ư kiến

1

 hatlinh
 member

 ID 78877
 09/25/2014



Kẻ trộm thơ .. Dân tộc anh hùng
profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email -goi thu   Thong bao bai viet spam den webmaster  edit -sua doi, thay doi edit -sua doi, thay doi  post reply - goy y kien




Mời Cả Nhà cùng đọc bản tin mới ở phần góp ư, xin cám ơn.
--






Bên dưới bài viết (“Giới Thiệu Đèn Cù”) của nhà báo Ngô Nhân Dụng, trên trang Dân Luận, có phản hồi này:


Khách Ngô Văn Gạch (khách viếng thăm) gửi lúc 15:09, 03/09/2014 - mă số 127424



VTV tối qua (2-9) đưa tin có ông cựu chiến binh tên là Suất ở Hà Nội sưu tầm những tư liệu về Hồ và trưng bày tại tư gia, nhiều học sinh ở các trường trung học phổ thông đến đấy tham quan coi như được giáo dục về việc học tập về tư tưởng và đạo đức của Hồ.


Giá ai có điều kiện tặng cho ông Suất một cuốn Đèn cù để bổ sung cho việc sưu tầm của ông ta th́ tốt quá. Tôi quả quyết rằng nếu có cuốn đó trong nhà ông ta th́ khối người bỏ tiền ra mua vé vào xem để hiểu hơn và sâu sắc về tư tưởng "đạo đức" của vị "cha già đời của dân tộc".

"Khi con người ta bị lừa th́ cái rác cũng biến thành thiêng liêng". Dân ta đă và đang bị lừa. Hồ chính là cái rác, lại rước cái chủ nghĩa Mác Lên nin vào gieo rắc tai họa cho dân tộc trong khi cả thế giới đă vứt chủ nghiă Mác Lênin vào sọt rác rồi.

Sau vài phút lò dò trên mạng thì tôi biết thêm rằng ông cựu chiến binh này tên chính xác là Lương Minh Suốt, 67 tuổi, thương binh chống Mỹ, huy hiệu 40 năm tuổi Đảng, thuộc chi bộ 3, đảng bộ phường Việt Hưng. Ông là người “có kho tư liệu quư về cuộc đời hoạt động cách mạng của Bác Hồ,” theo như ghi nhận của báo Nhân Dân – số ra ngày 31 tháng 8 năm 2014.

Ông Lương Minh Suốt cũng cho phóng viên của tờ báo này biết thêm phương cách giáo dục thiếu nhi, bằng hình ảnh:

"Ở gia đ́nh có trẻ nhỏ chưa học chữ, thông qua h́nh ảnh, các cháu cũng học Bác được. Thí dụ: khi xem ảnh Bác Hồ kính cẩn nhường bát cháo cho cụ già, Bác ngồi tắm rửa cho thiếu nhi ở Việt Bắc... th́ các cháu hiểu được Bác Hồ là người kính trọng người già và thương yêu trẻ nhỏ và các cháu có thể kể lại chuyện đó thông qua h́nh ảnh mà chúng quan sát được."

Công khó, và lòng kính trọng của ông Suốt đối với bác Hồ khiến tôi nhớ đến một bài viết công phu (“Chủ Tịch Hồ Chí Minh Trên Bìa Tạp Chí Times”) của nhà phê bình văn học Phạm Xuân Nguyên. Ông cũng bỏ thời gian sưu tập, đúc kết những số báo Time viết về “cuộc đời và sự nghiệp của Bác Hồ kính yêu của chúng ta” rồi chuyển dịch sang tiếng Việt Ngữ để chia sẻ với mọi người. Xin được ghi lại vài ba đoạn chính để rộng đương dư luận:

Tạp chí Time của Mỹ ra đời năm 1923. Trong hơn tám mươi lăm năm qua, đă có năm lần h́nh ảnh chủ tịch Hồ Chí Minh của Việt Nam xuất hiện trên trang b́a tạp chí này.

Lần thứ nhất chân dung Bác Hồ xuất hiện ở b́a số ra ngày 22.11.1954 với chủ đề "Hồ Chí Minh của Đông Dương". Bài viết cho ảnh trang b́a là nói về sự kết thúc cuộc kháng chiến chống Pháp, miền Bắc Việt Nam sống dưới chế độ cách mạng của chính quyền Hồ Chí Minh...

Ấn tượng về lănh tụ Việt Minh được thể hiện qua câu chuyện sau được tác giả bài viết kể lại. Một người dân Việt Nam ở trong thành phố vừa được giải phóng nói rằng ḿnh đă được thấy ông Hồ. "Ông ấy là tấm gương sống của một nhà cách mạng. Ông ấy có một cuộc đời riêng không thể nào chê trách được. Ông ấy ăn mặc giản dị. Ông ấy là một người thông minh. Ông ấy nói tiếng Pháp, tiếng Nga, tiếng Anh, tiếng Trung và tiếng Việt. Ông ấy rất khéo léo: khi ông ấy nói chuyện với mọi người ông ấy nói thẳng thắn để đứa bé lên tám cũng hiểu được. Ông ấy nhẫn nại vô cùng. Ông ấy đă hy sinh cả cuộc đời riêng của ḿnh cho cách mạng..."

Lần thứ hai chân dung Bác Hồ xuất hiện ở b́a số ra ngày 16.7.1965 với chủ đề "Việt Nam: Miền Bắc không khoan nhượng". Đây là một năm sau ngày đế quốc Mỹ đưa máy bay ra ném bom phá hoại miền Bắc. Bài viết cho ảnh trang b́a mang đầu đề "Bắc Việt Nam: Nhà mác xít trong rừng sâu".

Chiến tranh ngày càng lan rộng, đất nước phải đương đầu với cường quốc quân sự mạnh nhất thế giới. Nhưng "Hà Nội đă chuẩn bị cho cuộc chiến tranh toàn thể. Hồ Chí Minh là thế, vị thánh râu dài của nước Việt Nam cộng sản, ở tuổi 75, ông là lănh tụ phe Đỏ già nhất, từng trải nhất...

Lần thứ ba Hồ Chí Minh xuất hiện trên trang b́a của Time là trong bức ảnh chụp chung với nhà ngoại giao Shelepin ở số ra ngày 14.1.1966. B́a số này đăng hai bức ảnh, phía trên bức này là bức ảnh chụp tổng thống Mỹ Johnson và các cố vấn đang họp bàn tại Ranch. Chủ đề của số này là "Cuộc tấn công ḥa b́nh của Mỹ và sự đáp trả của cộng sản".

Lần thứ tư chân dung Hồ Chí Minh lại xuất hiện trên trang b́a Time là ở số ra ngày 12.9.1969. Lúc này lănh tụ Việt Nam vừa mất nên chủ đề của số là "Kỷ nguyên mới ở Bắc Việt Nam" cùng với bài viết cho ảnh trang b́a có tên "Di sản của Hồ Chí Minh..."

Cả cuộc đời Hồ Chí Minh là dành để tạo ra một nước Việt Nam thống nhất, thoát khỏi sự đô hộ của ngoại bang. Ông được nhân dân cả hai miền Bắc - Nam gọi là "Bác Hồ". Không một lănh tụ dân tộc nào c̣n sống hiện nay ngoan cường đứng vững được lâu đến thế trước mũi súng kẻ thù. Sự qua đời của ông chắc chắn sẽ c̣n ảnh hưởng lan xa ở Bắc Việt Nam, ở châu Á và ngoài đó nữa"...


H́nh ông Hồ trên báo TIMES

Lần thứ năm chân dung Hồ Chí Minh xuất hiện trên b́a Time là ở số ra ngày 12.5.1975, gần hai tuần sau ngày giải phóng hoàn toàn miền Nam. Bức ảnh mang ḍng chữ "Người chiến thắng" với chủ đề là "Cái ǵ tiếp theo ở châu Á?". Bài viết "Lời tạm biệt nghiệt ngă cuối cùng" b́nh luận về thắng lợi của nhân dân Việt Nam: "Cuối cùng Việt Cộng và Bắc Việt đă tràn vào Sài g̣n, giương cao lá cờ của Chính phủ cách mạng lâm thời, bắt giữ tổng thống Dương Văn Minh và thủ tướng Vũ Văn Mẫu của Nam Việt Nam. Đối với nhiều người Mỹ, đây là cái chết đă chờ đợi bao lâu, nhưng khi nó đến th́ vẫn bị choáng váng"...

H́nh ảnh chủ tịch Hồ Chí Minh năm lần được đưa lên trang b́a của tạp chí Time, trong đó bốn lần là chân dung toàn mặt b́a, cho thấy mối quan tâm của dư luận Mỹ nói riêng, thế giới nói chung, đối với cuộc đời và sự nghiệp của Bác Hồ kính yêu của chúng ta, cũng như đối với quá tŕnh lịch sử của nước Việt Nam hiện đại. Ngoài ra, Việt Nam c̣n là chủ đề xuất hiện trên nhiều số khác của Time.

Phạm Xuân Nguyên – Hà Nội 15.8.2009

Năm năm sau, vào ngày 14 tháng 9 năm 2014, thính giả của BBC lại có dịp được nghe nhà phê bình văn học Phạm Xuân Nguyên (Chủ Tịch Hội Nhà Văn Hà Nội) bình luận về tác phẩm Đèn Cù của nhà văn Trần Đĩnh:

"... tôi nghĩ là những cuốn như Đèn Cù là nên có và cần có, ở những người có vị trí như tác giả Trần Đĩnh, th́ những thông tin, những sự thực được nói ra nó mang tính khả tín rất cao, và nó được bảo đảm bằng thẩm quyền mà ông đă nói ra."

"Cho nên độ xác thực, đáng tín cậy là sẽ cao, và như vậy nó cần thiết để soi rọi vào nhiều mặt, nhiều góc của lịch sử Việt Nam hiện đại.”

Tôi cũng có cái may mắn được đọc qua tác phẩm này nên vô cùng tâm đắc với quan niệm (phóng khoáng) của nhà phê bình văn học Phạm Xuân Nguyên. Tuy nhiên, lòng vẫn không khỏi băn khoăn khi nghĩ đến hình ảnh của một ông Hồ Chí Minh chí thánh (“vị thánh râu dài của nước Việt Nam cộng sản”) qua trí “tưởng tượng” của ban biên tập báo Time và một ông Hồ hoàn toàn khác – với “những góc khuất về đời tư” và “nhân cách” – theo như cách diễn đạt của BBC:

Trong cuốn sách mới được xuất bản ở hải ngoại, tác giả Trần Đĩnh đă đề cập nhiều chi tiết được cho là có tính 'thâm cung bí sử' về nội bộ Đảng Cộng sản, trong đó có nhiều thông tin liên quan các 'góc khuất' về nhân cách, đời tư của nhiều lănh tụ, từ ông Hồ Chí Minh, tới ông Lê Duẩn, Trường Chinh, Lê Đức Thọ v.v...

Về cố Chủ tịch Hồ Chí Minh, một số thông tin trong cuốn sách gợi ư rằng ông Hồ chính là người đă cải trang 'đeo râu' theo dơi vụ đấu tố địa chủ đầu tiên ở Việt Nam. Và chính lănh tụ này là người đă trực tiếp 'viết báo kết tội đích danh' một nữ địa chủ kháng chiến, bà Nguyễn Thị Năm, cũng như đă đả kích giai cấp địa chủ, chứ không phải là 'vô can', hay 'không hề biết' như vẫn được báo chí và lịch sử đảng Việt Nam 'tuyên truyền', giải thích.”

Một số chi tiết khác gợi ư cố lănh tụ này có các mối quan hệ với một số phụ nữ, điều chưa bao giờ được các tài liệu, văn kiện, báo chí của Đảng Cộng sản Việt Nam công bố hoặc đề cập.

Khi được hỏi về tính chân thực và căn cứ của các 'sự thực' này, nhà văn Trần Đĩnh nói:

"Tôi sống lúc ấy th́ tôi biết chứ, ví dụ như chuyện Cụ có những cái này, cái nọ th́ bạn bè tôi nói, th́ biết thôi. Chứ c̣n bây giờ nói lại th́ thực là khó.

Quả là “khó” thật! Thí dụ như chuyện “ông Hồ chính là người đă "cải trang" theo dơi vụ đấu tố địa chủ đầu tiên ở Việt Nam” thì Trần Đĩnh không thấy tận mắt mà chỉ nghe nói lại nên độ khả tín, tất nhiên, phải có phần giới hạn.

Nhưng việc ông Hồ Chí Minh “chính là người đă trực tiếp 'viết báo kết tội đích danh' một nữ địa chủ kháng chiến, bà Nguyễn Thị Năm (trên báo Nhân Dân số ra ngày 21 tháng 7 năm 1953) thì đã được kiểm chứng và trở thành một sự kiện hiển nhiên, vô phương chối bỏ.

Bài (“Địa Chủ Ác Ghê”) vỏn vẹn chỉ có 487 chữ (tính luôn cả tựa) nhưng lột tả được chân dung đích thực nhà cách mạng Hồ Chí Minh rõ hơn 5 bài viết về thân thế và sự nghiệp của Hồ Chủ Tịch – trải dài từ năm 1954 đến 1975 – trên tuần báo Time. Bài báo này cũng làm “nhạt phai” ý nghĩa của (chừng) năm trăm ngàn bài báo khác – tràn ngập trên hệ thống báo chí của Đảng và Nhà Nước, gần hai phần ba thế kỷ qua – về tấm gương đạo đức của bác Hồ.

Thời gian đã hé lộ ra một ông Hồ khác. Và tôi mong ước cũng sẽ có lúc nhà phê bình văn học Phạm Xuân Nguyên bỏ công sưu tập để chia sẻ với độc giả về một ông Hồ mới này.

Đây là một ước mong hết sức chân thành và khẩn thiết. Hoạ cộng sản rồi cũng sẽ qua thôi nhưng dân Việt vẫn còn phải sống lâu với di sản Marx, cũng như di sản của Hồ Chí Minh. Nếu những di sản này được “xử lý” một cách đúng đắn thì di hoạ, chắc chắn, sẽ giảm thiểu được rất nhiều.

Trần Đức Thảo
2014-09-24

*Nội dung bài viết không phản ảnh quan điểm của RFA.

---





Alert webmaster - Báo webmaster bài viết vi phạm nội quy
 

 hatlinhh
 member

 REF: 684980
 09/25/2014

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai



Môt ông hồ khác dưới con mắt của nhà văn Dương Thu Hương:



 

 hatlinh
 member

 REF: 685164
 09/27/2014

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai




Dân tộc anh hùng



Người đă dán cái nhăn « một dân tộc anh hùng » cho dân tộc VN thực ra mới là người thâm độc. Cái nhăn đó tương tự cái lá bùa dán trên đỉnh ngọn Ngũ Hành Sơn đè Tề Thiên đại thánh nằm chết dí ở dưới.

Một « dân tộc anh hùng », sống với chuẩn mực đạo đức « anh hùng », ra ngơ là gặp « anh hùng ». Nhưng « anh hùng » là ǵ ?

Đọc lịch sử VN th́ thấy : anh hùng là những người gan dạ, dám đem thân lấp lỗ châu mai, dám ôm bom cho nổ phanh thây chết cùng với « quân thù ». Anh hùng chống Tây, anh hùng diệt Mỹ…

Anh hùng là đồng nghĩa với việc giết chóc, máu đổ đầu rơi. Sẽ không lạ khi lá cờ của cái « dân tộc anh hùng » này có màu đỏ của máu.
Chất « anh hùng » của « dân tộc anh hùng » đó được xuất khẩu (rất thành công) sang các xứ hồi giáo chủ nghĩa ngu dân. Các xứ này thay kinh Mác bằng kinh Coran ở mặt tối tăm nhất.

Bọn khủng bố Taliban trước đây, hay quốc gia Hồi giáo (Daech) mới đây, học chủ nghĩa « dân tộc anh hùng » từ A đến Z. Chỉ khác cái là tên gọi. « Anh hùng » từ nay đổi thành « thánh ». Ra ngơ là gặp thánh nhân (chứ không gặp anh hùng như VN nữa).
Vấn đề là tṛ ngày nay hơn thày ngày trước. Ngọn lửa căm thù được khơi dậy bằng ḷng ái quốc xem ra không bằng ngọn lửa thánh chiến của Allha, ông Chúa của đạo Hồi. Cho dầu « anh hùng » ngày xưa và « thánh nhân » ngày nay cùng được đo lường bằng sự chết chóc của người vô tội.

Anh hùng ngày xưa, « thánh nhân » ngày nay, b́nh thản ria đạn AK vào đám đông người, cắt đầu nạn nhân vô tội, hay thơi thới ôm bom vào chỗ chết. Muốn làm anh hùng, làm thánh là phải « giết, giết nữa, bàn tay không phút nghỉ… » người chết càng nhiều càng tốt, « cho ruộng đồng tươi tốt, lúa thêm xanh… ». « Công ơn » của họ sẽ được đền đáp với việc « hóa thánh », (cũng như đuọc phong làm « anh hùng liệt sĩ »).

« Thánh » được hứa hẹn sống trên « thiên đàng ». Người ta cũng không quên thêu dệt, trên đó có hàng hàng trinh nữ đẹp xinh để ông thánh giải sầu.
Kinh Coran cực siêu, hơn hẵn thuyết « đấu tranh giai cấp » của Mác. (Chuyện ǵ cũng vậy, không có « gái » là không xong).

Thiên đàng của ông Mác hứa hẹn đi hoài không tới, xây măi không thành. Thiên đàng ông Mác hứa hẹn là cho người sống. Trong khi « thiên đàng » của Allha là thiên đàng cho người đă chết. Cái siêu là ở đó.

Ai cũng muốn được làm « thánh » làm « anh hùng » ! Càng dốt nát th́ càng muốn làm anh hùng. Càng liều th́ càng dễ làm anh hùng. Khi « không có ǵ để mất » th́ càng dễ thành « anh hùng » hơn.
Đau khổ cho dân tộc Việt Nam anh hùng. Chủ nghĩa ngu dân đă áp dụng từ VN từ hơn ½ thế kỷ.

Đó là lá bùa dán trên ngọn Ngũ Hành Sơn. Đó là cái ṿng kim cô định hướng XHCN.
Ai dán lá bùa này người đó phải thâm lắm, hận thù dân tộc Việt Nam này ghê lắm, không muốn cho cái giống dân này ngóc đầu lên nổi.



Ai mà thâm độc vậy ?


TÁC GIẢ TRƯƠNG NHÂN TUẤN


 

 tiendaoduy
 member

 REF: 685172
 09/27/2014

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai
Cảm ơn hatlinh đă lập chủ đề này

Từ khi thế chiến thứ 2 kết thúc, tôi đă tham khảo nhiều tài liệu từ 2 phía phải và trái. Tôi đă t́m ra thêm một cụm từ ẩn trong từ "Anh Hùng" nữa là "Yêng Hùng".

Buồn thay cho Lịch Sử Nước Việt Từ năm 1945 trở lại đây th́ từ "Yêng Hùng" lại trội hơn trên tất cả mọi tài liệu.

Tôi than khóc cho nỗi buồn này, những tiếng than không nước mắt của tôi...


 

 hatlinhh
 member

 REF: 685597
 10/03/2014

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai



Cám ơn anh TĐD ghé đọc,
nếu anh c̣n khóc nhớ kêu AK.
--





Tác Phong Của Bác




Nhớ – năm nào – ông Nguyễn Chí Thiện [2] đă “suưt” làm (xong) một bài thơ để dâng Bác, nhân ngày sinh nhật của Người:


Hôm nay 19-5
Tôi nằm
Toan làm thơ chửi Bác
Vần thơ mới hơi phang phác
Th́ tôi thôi
Tôi nghĩ Bác
Chính trị gia sọt rác
Không đáng để tôi
Đổ mồ hôi
Làm thơ
Dù là thơ chửi Bác
Đến thằng Mac
Tổ sư Bác
Cũng chửa được tôi nguệch ngoạc vài câu
Thôi hơi đâu
Mặc thây bọn văn sĩ cô đầu
Vuốt râu, xoa đầu, mơn trớn Bác
Thế rồi tôi đi làm việc khác
Kệ cha Bác!


Tôi th́ chả có việc ǵ khác để làm, rảnh thấy bà luôn; đă vậy, lại c̣n hơi bị tiểu tâm nên thỉnh thoảng (khi nổi cáu) vẫn cứ ... đá vào một con chó chết. Coi, có dễ giận không chớ: “Bác tự nhận ḿnh chỉ nêu ra được tác phong, c̣n tư tưởng lư luận th́ để cho Mao Chủ tịch.” (Trần Đĩnh. Đèn Cù [3], Westminster, CA: Người Việt, 2014).

Đ... mẹ, nói vậy mà nghe được sao? Chủ thuyết th́ của Marx, tư tưởng và lư luận th́ của Mao, và chúng bảo sao là Hồ bào hao làm vậy. Sao mà Bác kính yêu của chúng ta lại dễ chịu (và dễ dậy) dữ vậy cà?

Vẫn theo Trần Đĩnh, vào thời điểm này, Bác phải chịu lép một bề v́ nhà nước ta chưa được các nước XHCN quàng vai bá cổ (lôi vào phe của anh em vô sản quốc tế) và Đảng th́ đang ở vào t́nh cảnh thê thảm lắm. Không tin, cứ nh́n thử bức ảnh (chụp vào mùa Thu năm 1949) này coi:


Ảnh lấy từ BBC [4]

Bức ảnh đập ngay vào mắt người xem bởi vẻ hoang vu, tiều tụy: một lán nứa nhỏ ba vách nứa tuềnh toàng không nội thất, sau đó một vạt cây cối bị đốn trơ gốc và miếng đất mới khai phá chưa kịp xây cất nhà lán. Nhưng nổi lên hơn cả là h́nh ảnh Cụ Hồ và Lê Đạt. Ai xui mà chỉ có hai người ngồi xổm?

Cụ Hồ - chắc đến chỗ Trường Chinh có việc - hốc hác đăm chiêu, Lê Đạt mặt c̣n hơi sữa nhưng nom thẫn thờ. Tôi không thể không nghĩ đến hai cha con một nông dân già bán gà ế chợ chiều ủ ê bên nhau mà đường về th́ xavà nhà th́ nhẵn gạo…

Đặc biệt không một chút ranh giới phân chia đẳng cấp giữa người và người. Không một bóng dáng quyền lực. Tất cả là một khung cảnh buồn,hiu hắt, suy tàn… Mấy thành viên cuối cùng của một bộ tộc sống trên một dẻo rừng biệt lập được National Geography chụp được. Bức ảnh với hết không khí hiện thực ủ ê của nó cho thấy Cụ Hồ không thể không băng qua vùng biên giới bị quân Pháp chiếm đóng để t́m Mao Trạch Đông. (Sđd trang 54).

Gặp bác Mao xong, được giao cho nhiệm vụ làm tiền đồn của phe XHCN là bác Hồ hoá rồng liền. Tác phong đổi hẳn. Hết vẻ “ủ ê ” như “một nông dân già bán gà ế chợ chiều,” và(chắc) cũngthôi ngồi chồm hổm, rồi biến ngay thành một ... đấng quân vương – theo như lời kể của Trần ĐứcThảo, ba năm sau:

Lần ấy, khoảng cuối năm 1952, lúc tôi đang vô cùng hoang mang thắc mắc, bực bội trong ḷng v́ tôi biết là đảng đang triệu tập tại Tân Trào, ở ATK này, mà tôi lại không được tham dự. Nhưng rồi xẩy ra một vụ việc là tôi cực kỳ xúc động: có lệnh truyền xuống để chuẩn bị đưa Trần Đức Thảo đi chào “Bác”!

...

Rồi giờ phút sự thật, giữa “ông cụ” và tôi đă tới. Một cán bộ đặc biệt được phái tới... Cán bộ lễ tân này dặn ḍ từng chi tiết tỉ mỉ, chứng tỏ một sự tôn vinh, sùng bái tuyệt đối:

- Yêu cầu của ban lễ tân là đồng chí phải thận trọng trong từng cử chỉ, từng lời nói khi gặp “Người.” Thứ nhất là cần nhớ rằng khi gặp th́ phải đứng xa “Người” ít ra là ba mét! Chỉ khi “Người” ra dấu, ra lệnh, mới được lại gần hơn. Thứ nh́ là không được tự ư nói leo, “Người” có hỏi câu ǵ th́ mới được phép trả lời. Mà phải trả lời đúng vào câu hỏi đó, tuyệt đối không được tự ư nói thêm, nói ra ngoài câu hỏi. Thứ ba là không được chào trước, nói trước. Thứ tư là không được xưng “tôi”, y như ngang hàng với “Người.”

- Nếu không được xưng tôi th́ xưng bằng ǵ?

- Đồng chí có thể xưng bằng “con,” hay bằng “cháu,”và phải gọi Người bằng “bác” như đồng bào vẫn gọi... Những mệnh lệnh này là quan trọng, đồng chí phải ghi nhớ cho kỹ, kẻo làm hỏng cuộc diện kiến với “Người” là tai hại lắm đấy. Không phải ai ở đây cũng đă được tới gần để chào “Người” đâu. (Trần Đức Thảo. Những Lời Trăng Trối, Arlington, VA: Tổ Hợp Xuất Bản Miền Đông Hoa Kỳ, 2014).

Người trông xa, ma trông gần. Bởi trông từ quá xa nên đă có lúc thiên hạ cứ ngỡ Bác là một vị thánh sống. Kư giả Tây (Jean Lacouture) [5] phong Bác thành “thánh François bưng biền.” Báo Mỹ – Time [6], số ra ngày 16 tháng 7 năm 1965 – gọi Bác là “vị thánh râu dài của nước Việt Nam.”

Thiệt là quá đă và quá đáng!

May là dân Việt – thưở đó – không mấy ai rành ngoại ngữ nên vẫn có người quan sát “tác phong bưng biền”của Bác với ít nhiều nghi ngại, và ... ái ngại:

“Một lần tôi quay cảnh ông thăm đồng bào nông dânở Hải Dương, mùa hè năm 1957. Sáng sớm hôm ấy trời mưa to, trên đường c̣n lại những vũng nước lớn. Đến một đoạn đường lầy lội ông tụt dép, cúi xuống xách lên. Trong ống ngắm của máy quay phim tôi nh́n rơ hai bên vệ cỏ không bị ngập.Tôi chợt hiểu: ông không đi men vệ đường bởi v́ ông muốn chưng đôi dép. V́ ḷng kính trọng đối với ông, không muốn rồi đây người xem sẽ nhận ra trên màn ảnh lớn diễn xuất lộ liễu, tôi tắt máy. Nghe tiếng cái Eymo 35 đang kêu xè xè đột ngột im tiếng, ông ngẩng lên nh́n tôi, nhưng ngay đó ông hiểu ra.” (Vũ Thư Hiên. Đêm Giữa Ban Ngày [7]. California: Văn Nghệ,1997).

Ôi, tưởng ǵ chớ cái “tác phong chưng dép” th́ bác vẫn “thao tác” đều đều – vô cùng thành thạo – ở khắp cả mọi nơi:

Khi Bác tới thăm 1 ngôi đền lớn và cổ kính của Ấn Độ th́ có một chuyện lạ xảy ra. Lúc Bác bước vào trong đền, để lại đôi dép bên ngoài th́ bất ngờ có hàng trăm phóng viên báo chí, nhiếp ảnh, quay phim ập đến vây kín đôi dép cao su của Bác.

Họ như phục sẵn từ rất lâu rồi, một số phóng viên c̣n cúi xuống dùng tay sờ, nắn đôi dép tỏ vẻ lạ lùng và trịnh trọng. Sau đó họ vội vàng ghi chép lại những ǵ ḿnh vừa thấy. Từ những góc độ, cự ly khác nhau, các phóng viên thi nhau bấm máy, họ chen nhau để có được những vị trí thuận lợi.

Rồi tiếp theo đó là cảnh đám đông dân chúng kéo đến từ các ngả, ùa vào để được ngắm nghía đôi dép. Đó chỉ là một cảnh tượng tự hào và cảm động mà bạn bè quốc tế đă dành cho đôi dép của Bác trong rất nhiều nơi Bác tới thăm. (“Trăm phóng viên nước ngoài vây kín đôi dép của Bác” [8]– Tin Ngắn,19/05/2013).

Ngoài đôi dép, đôi môi của Bác cũng được bạn bè thế giới đặc biệt quan tâm và (vôcùng) quan ngại – theo như bản tường thuật của The Straits Times [9], số ra ngày 8 tháng 3 năm 1959:

“Chủ tịch Hồ Chí Minh của Bắc Việt, 68 tuổi, đă bị bảo một cách thẳng thừng rằng phải ngưng việc hôn hít các em gái Indonesia và tôn trọng những điều dạy của Hồi giáo.

Báo chí Indonesia đă phê b́nh Chủ tịch Hồ về việc thường xuyên hôn hít trong chuyến viếng thăm 10 ngày xuyên qua Java và khu nghỉ mát quần đảo Bali.”




Dzụ này Đảng dấu kín như mèo ... nên măi đến năm 2014 cả nước mới biết được “những nụ hôn vượt biên giới” [10] (xa xôi) này. Cũng trong năm 2014, thiên hạ c̣n biết thêm đôi điều tai tiếng (nữa) về tác phong của Bác – như đă dẫn:

- Yêu cầu của ban lễ tân là đồng chí phải thận trọng trong từng cử chỉ, từng lời nói khi gặp “Người.” Thứ nhất là cần nhớ rằng khi gặp th́ phải đứng xa “Người” ít ra là ba mét! Chỉ khi “Người” ra dấu, ra lệnh,mới được lại gần hơn. Thứ nh́ là không được tự ư nói leo, “Người” có hỏi câu ǵ th́ mới được phép trả lời. Mà phải trả lời đúng vào câu hỏi đó, tuyệt đối không được tự ư nói thêm, nói ra ngoài câu hỏi. Thứ ba là không được chào trước, nói trước. Thứ tư là không được xưng “tôi”, y như ngang hàng với “Người.” (Trần Đ.T.247).

- Cải cách ruộng đất chính thức nổ pháo hiệu đầu tiên ở xă Dân Chủ, Đồng Bẩm, Thái Nguyên, trên quốc lộ 1 lên Lạng Sơn. Đối tượng: Nguyễn Thị Năm, tức Cát Hanh Long, nhân sĩ tên tuổi trong Trung ương Hội Liên Hiệp Phụ Nữ cũng như Trung ương Mặt trận Liên Việt, người thường cùng họp long trọng với Hồ Chí Minh, Tôn Đức Thắng, Hoàng Quốc Việt. Nay bà trở thành địa chủ phản động, cường hào gian ác lợi dụng tiếng thân sĩ để phá hoại cách mạng và kháng chiến, có nhiều nợ máu với bần cố nông.... Cụ Hồ bịt râu đến dự... (Trần Đ. 83 - 84).

Thảo nào mà Bác đă “văi nước mắt,” sau khichứng kiến cái chết rất đỗi thương tâm và rùng rợn của bà NguyễnThị Năm:

Khi du kích đến đưa bà ta đi, bà ta đă cảm thấy có ǵ nên cứ lạy van “các anh làm ǵ th́ bảo em trước để em c̣n tụng kinh”. Du kích quát: “Đưa đi chỗ giam khác thôi, im!” Bà ta vừa quay người th́ mấy loạt tiểu liên nổ ngay sát lưng. Ḿnh được đội phân công ra Chùa Hang mua áo quan, chỉ thị chỉ mua áo tồi nhất...

Mua áo quan được th́ không cho bà ta vào lọt. Du kích mấy người bèn đặt bà ta nằm trên miệng cỗ áo rồi nhảy lên vừa giẫm vừa hô: “Chết c̣n ngoan cố này, ngoan cố nổi với các ông nông dân không này?” Nghe xương kêu răng rắc mà tớ không dám chạy, sợ bị quy là thương địa chủ. Cuối cùng bà ta cũng vào lọt, nằm vẹo vọ như con rối gẫy vậy… (Trần Đ. 85 – 86).

Ư Trời, có thiệt không đó – cha nội? Nói ǵ mà nghe thấy ghê dữ vậy?

Vâng, tôi xin đối mặt với công luận đây. Tôi ăn gian nói dối th́ các ông cứ việc vạch ra. (Trần Đ.393).

Công luận th́ tôi cũng tin như ông Nguyễn Chí Thiện (“Tôi biết nó, đồng bào miền Bắc này biết nó. Việc nó làm, tội ác nó ra sao.” 1968) nên khỏi cần đối mặt. Thiên hạ chỉ c̣n phải chờ “các ông” trong Ban Tuyên Giáo Trung Ương sẽ “vạch ra” cái tội “ăn gian nói dối” của Trần Đĩnh thôi.

Chỉ sợ là phải chờ rất lâu và bên công an v́ sốt ruột nên sẽ vào cuộc sớm hơn. Trong trường hợp này, tôi cũngxin được nhắcnhỏ (và nhắc trước) rằng tác giả Đèn Cù đă bịkết án từ năm 1968 rồi [“1.Phủ nhận mọi đường lối, chínhsách của Đảng, nhất là đường lối kháng chiến chống Mỹ; 2. Lăng mạ lănh tụ giai cấp, lănh tụ dân tộc Hồ chủ tịch; 3. Chuẩn bị viết tiểu thuyết chống Đảng.” (Trần Đ. 464.)] mà chả hề bị tù tội ǵ ráo trọi.

Nay (e) khó mà t́m được tội danh ǵ mới, và đương sự th́ đă bước vào tuổi bát tuần. Đụng vô “thằng chả”chỉ thêm rách việc thôi.

Tưởng Năng Tiến

(RFA Bog)


 

 tuatethy
 member

 REF: 685624
 10/03/2014

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai
Sưu tầm ở đây




 

 hatlinhh
 member

 REF: 686867
 10/21/2014

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai


Hồ Chí Minh 3 lần mưu sát Ngô Đ́nh Diệm




"Ngô Đ́nh DIệm đă từng bị Việt Minh bắt giam tại miền Bắc,và sau đó đưa về giam tại Bắc bộ phủ. ,HCM đă thừa nhận "Ông Diệm có cách yêu nước riêng của ông ấy". Biết không thể trắng trợn giết một người yêu nước. HCM buộc phải thả Ngô Đ́nh Diệm . Nhưng khốn thay những ǵ trong clip, người CS đă tự bóc trần bản chất gian manh, nói một đường làm một nẻo của HCM. Hồ Chí Minh đă bán đứng cụ Phan Bội Châu cho Pháp, thủ tiêu Tạ Thu Thâu và Phạm Quỳnh ,nay lại thêm một bằng chứng tội ác nữa là mưu giết hại Ngô Đ́nh Diệm . Clip cũng cho thấy NĐD không ác như người CS tuyên truyền . Hành động 3 lần mưu sát thủ lĩnh quốc gia của Phan Văn Điền dưới mọi thời đều là hàng động khủng bố giết người _ Phan Văn Điền vẫn c̣n sống! chứng minh ḷng nhân đạo của Ngô Đ́nh Diệm ." ( ViDeohay100 )




Comments:

Dat Nguyen

bắt được nhưng không dám thủ tiêu- không dám giết - nhưng sau này chơi kiều Quân khủng bố đánh lén / đây laô chiến công sao / anh hùng sao / vâng lấy máu người tô son vẽ phấn cho mình----- có ai còn nhớ cuối năm 1974 trận tấn chiếm Quận lỵ Phước bình và tỉnh lỵ Phước long / cái gì đã xảy ra không nhỉ/// sao không thấy cs nêu danh anh hùng // sao không thấy VNCH lên tiếngvụ đó nhỉ /

MrHonma1968

Đúng ! Tại sao Phan Văn Điền vẫn sống khi tạo ra một cuộc ám sát theo lối khủng bố như vậy ? Không lẽ tâm tính của Cụ Diệm luôn hỷ xả và tha thứ ...Chúng ta cần phải t́m hiểu để có thể biết về vị TT Đệ Nhất Cộng Ḥa này về Nhân Tâm như thế nào ? Thời kỳ này h́nh như v́ cái lợi cục bộ của mỗi đảng phái , đă đem đến cái kết cục đau thương cho tất cả Dân Tộc... Mà trong đó TT Ngô Đ́nh Diệm và Nhân Dân đều trở thành nạn nhân .

Thành Đạt Nguyễn

đây là những tranh căi măi măi không có hồi kết, v́ nhiều người đứng trên lợi ích thù hằn cá nhân mà phán xét. Theo tôi Ngô Đ́nh Diệm, ngài là người có tinh thần dân tộc. Song các vị v́ sự oán ghét riêng tư mà xúc phạm một người yêu nước khác là ngài Hồ Chí Minh th́ thật là ngu xuẩn. Việc không giết ngài Diệm th́ gọi là không thể giết công khai, nực cười, và tôi cũng xin nói thẳng dù ĐCS có ư ám sát ngài Diệm th́ chắc ǵ đó là ư muốn của ngài HCM. Các ông phải thật công tâm khi đánh giá. Các ông giỏi thế mà không biết ngài HCM là người viết bản ản chế độ thực dân Pháp à, đó là ǵ...? 
Trả lời
·

Lê Đinh

" Ngô Đ́nh DIệm đă từng bị Việt Minh bắt giam tại miền Bắc,và sau đó đưa về giam tại Bắc bộ phủ. ,HCM đă thừa nhận "Ông Diệm có cách yêu nước riêng của ông ấy". Biết không thể trắng trợn giết một người yêu nước. HCM buộc phải thả Ngô Đ́nh Diệm . Nhưng khốn thay những ǵ trong clip, người CS đă tự bóc trần bản chất gian manh nói một đường làm một nẻo của HCM" ( ViDeohay100 )

Youtube


 

 aka47
 member

 REF: 686879
 10/21/2014

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai





Chỉ 64 câu, mỗi câu 8 chữ, tổng cộng 512 chữ thôi mà nói lên hết cuộc đời t́nh ái lăng nhăng của Hồ Chủ Tịt, tác giả, ông Phan Huy quả là một nhà thơ tài t́nh. Ngoài tinh thần bài cộng, bài thơ này c̣n có âm điệu rất uyển chuyển, dễ thương.
................................

Cụ Hồ tâm sự

Ta nằm đây, bốn mươi mùa sương gió
Trong nhà mồ hoang vắng lạnh từng đêm
Hồn say mơ về những phút êm đềm.
Bên cạnh những đoá hoa đời tươi thắm.





Ta c̣n nhớ nàng Tuyết Minh đằm thắm
Đêm động pḥng cô gái hăy c̣n trinh
Nàng yêu ta thật đắm đuối chung t́nh
Đâu hay biết đời ta như cánh bướm.





Hương lửa đương nồng, ḷng ta đă chán
Nghĩa phu thê nào buộc cánh chim hồng
Trốn người t́nh, ta quất ngựa truy phong
Rồi trôi nổi bay theo ngàn hướng gió.





Đời phiêu bạt bốn phương trời đây đó
Bao môi hồng, má thắm, đă qua tay
Nào Thái, Miên, Nga, Đức, Mỹ, Tây, Tàu
Ta khoái nhất vẫn người con gái Việt.





Thuở học đạo bên phương trời Xô viết
Ta gặp nàng mắt biếc, tóc ngang vai
Ta yêu người đồng chí nữ Minh Khai
Già nhân ngăi nhưng c̣n non chồng vợ.





Nàng có thai, ta vô cùng run sợ
Vội t́m người giúp đỡ chuyện chồng con
May thay nhờ đồng chí Lê Hồng Phong
Gánh của nợ ta mừng như thoát chết.





Hang Bắc Bó ta gặp nàng Thị Ngát
Cô học tṛ bé bỏng tựa nai tơ
Ta cưng em như cháu gái dại khờ
Nàng đáp lại cho ta thằng Đức Mạnh.

Hương lửa đương nồng, ḷng ta đă chán
Nghĩa phu thê nào buộc cánh chim hồng
Trốn người t́nh, ta quất ngựa truy phong
Rồi trôi nổi bay theo ngàn hướng gió.





Nhưng đảng muốn ta phải là ông thánh
Là cha già dân tộc quyết hy sinh
Không vợ con, t́nh ái, chẳng gia đ́nh
Sống diệt dục như thầy tu ép xác.




Ta bảo chúng: “Các chú mầy quá ác
Các chú th́ thê thiếp mỗi hằng đêm
Lại bắt ta phải nuốt dăi nhịn thèm
Món đồ chơi để lâu ngày đă mốc.”





Bọn chúng làm thinh, ta bèn giả khóc
Cuối cùng chúng phải nhượng bộ chiều ta
Ta được quyền ‘yêu’ mút chỉ ca tha
Nhưng tuyệt đối không bao giờ cưới vợ.





Kể từ đó bao nhiêu là cô gái
Đă vào dinh hộ lư xác thân ta
Từ những cô cháu gái Miền Nam ra
Đến những ả Mèo, Nùng miền biên giới.





Họ nhiều quá ta làm sao nhớ hết
Nhưng một nàng làm thổn thức tim ta
Nàng da thơm, má thắm, nét mặn mà
Ta ngây ngất thấy ḿnh như trẻ lại.





Ta say đắm quên cả lời đảng dạy
Để cho nàng dính phải cái bào thai
Nàng thương con, đ̣i cưới hỏi công khai
Nghe nàng nói ta tưởng là sét đánh.





Và quả nhiên, cuộc đời nàng bất hạnh
Thằng Quốc Hoàn theo lệnh đảng yêu tinh
Nỡ đang tâm cắt đứt mối duyên t́nh
C̣n hăm hiếp, vứt thây nàng ngoài phố





Đứa con trai, cũng may c̣n tốt số
Thoát tử thần, nhưng sống kiếp không cha
Con Tiến Trung, xin thấu hiểu ḷng ta
Và ghi nhớ mối thù sâu của mẹ.





Ta bây giờ trong nhà mồ quạnh quẽ
Ngày ồn ào bao kẻ tới người lui
Đêm vắng tanh nằm trở giấc bùi ngùi
Ḷng thương tiếc một thời đầy hoa thắm.


hihii


 

 muahe2011ger
 member

 REF: 686918
 10/22/2014

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai


 

 hatlinh
 member

 REF: 689373
 12/07/2014

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai



Cám ơn anh MùaHè và AK ghé thăm
anh MH làm vậy hay đó, mỗi lần post là post 2 nơi
có bị xoá ít ra c̣n lưu lại nơi khác 1 bản

Cái clip trên HL có post, nhưng đă bị bắn rụng rùi, hihic.


Giờ mời Cả Nhà cùng đọc bài viết sau đây
--




Hồ Chí Minh: Kẻ trộm thơ



Hồ Chí Minh (HCM) được chế độ cộng sản (CS) xem là một nhà thơ lớn. Các giáo sư, các nhà nghiên cứu văn học CS thi nhau bốc thơm. Trong các kỳ thi trung học dưới mái trường CS, thơ HCM thường được đưa ra làm đề tài cho các em học sinh b́nh giải.


Theo viện Văn học Hà Nội, thi phẩm vĩ đại nhất của HCM là quyển Ngục trung nhật kư viết bằng chữ Hán, xuất bản tại Hà Nội năm 1960, gồm 132 bài thơ, đại đa số là tứ tuyệt (thơ 4 câu 7 chữ). Viện nầy cho biết HCM “đă viết trong cảnh lao tù từ mùa thu 1942 đến mùa thu 1943” (1). Ngục trung nhật kư đă được dịch qua chữ Việt, phát hành hàng trăm ngàn bản ở trong nước và cũng đă được dịch ra nhiều thứ tiếng ở hải ngoại.

Nhà nghiên cứu Lê Hữu Mục, nguyên là giáo sư văn chương Việt Nam tại Đại học Văn khoa Huế và Đại học Văn khoa Sài G̣n, sau năm 1975 định cư tại Montreal, Canada, đă nghiên cứu rất kỹ lưỡng tập thơ nầy và chứng minh rằng đa số các bài thơ trong Ngục trung nhật kư do một người Trung Hoa tên là “Già Lư” sáng tác, và chỉ có khoảng trên dưới 10 bài tứ tuyệt là của HCM. (2).
Giáo sư Lê Hữu Mục đă phân tách tỉ mỉ tác phẩm nầy và đưa ra nhận xét như sau:"Phần phân tích ở trên chứng thực già Lư là chủ nhân của những bài thơ xây dựng theo kĩ thuật thơ Đường; những bài thơ nầy chiếm hết ba phần tư tác phẩm. Phần c̣n lại có thể coi là của Hồ Chí Minh. Tôi chỉ nói là có thể v́ tôi không khẳng định được rơ ràng bài thơ nào đích thực là của Hồ Chí Minh, bài thơ nào thuộc về các tác giả khác." (3)

Chỉ cần nh́n sơ qua h́nh b́a nguyên bản quyển Ngục trung nhật kư cũng đă thấy mâu thuẫn ngay từ đầu. Tấm b́a nguyên thủy của sách nầy ghi rơ ngày, tháng và năm sáng tác là 29-8-1932 / 10-9-1933, trong khi Viện Văn học cho rằng HCM sáng tác tập thơ nầy trong hai năm 1942 1943.

Ngoài những nghiên cứu của giáo sư Lê Hữu Mục, c̣n có những phát hiện khá thú vị khác về tài cóp thơ hoặc là trộm thơ của người khác của HCM. Ví dụ trong tuyển tập Quốc Học, trường tôi do nhà xuất bản Thuận Hóa ấn hành tại Huế năm 1996, có đăng bài thơ “Tầm hữu vị ngộ” của HCM.

Tuyển tập nầy chú giải rằng bài thơ “Tầm hữu vị ngộ” là của HCM gởi cho Vơ Nguyên Giáp năm 1954, và "mới được phát hiện". Giáo sư Tuệ Quang Tôn Thất Tuệ, trong bài "Ai là tác giả bài Tầm hữu vị ngộ?" (4), cho rằng nếu bài thơ nầy của một lănh tụ (HCM) tặng cho một viên tướng (Vơ Nguyên Giáp), được sáng tác năm 1954, cả hai đang cầm quyền và cầm quân, mà sao đến năm 1990 mới được phát hiện? Hai người nầy đều là những nhân vật quan trọng đầu năo của chế độ CS, mà sao bài thơ có thể thất lạc một thời gian dài (1954-1990)? Giáo sư Tuệ Quang đi sâu vào chi tiết bài thơ và nhận xét: "Tóm lại, bài thơ "Tầm hữu vị ngộ", xét về h́nh thức lẫn nội dung, không phù hợp với thi cách và khuynh hướng của ông Hồ".
Hai câu chuyện trên đây c̣n đang được tranh căi, nhưng qua đến câu chuyện bài thơ dưới đây th́ có lẽ khó căi. Số là trong sách Hồ Chí Minh toàn tập, tập 6, (5), đăng bản phiên âm bài thơ bằng chữ Hán của HCM gởi cho trung tướng Trần Canh (sau lên đại tướng). Bài thơ nầy c̣n được in trong sách Thơ chữ Hán Hồ Chí Minh (6). Nguyên văn bản phiên âm bài thơ như sau:

Tặng Trần Canh Đồng Chí
Hương tân mỹ tửu dạ quang bôi
Dục ẩm tỳ bà mă thượng thôi
Túy ngọa sa trường quân mạc tiếu
Địch nhân hưu phóng nhất nhân hồi.
Bản dịch nghĩa của sách nầy

Tặng Đồng Chí Trần Canh
Rượu ngọt “sâm banh” trong chén ngọc dạ quang
Sắp uống, tỳ bà trên ngựa đă giục giă
Say sưa nằm lăn nơi sa trường, anh đừng cười nhé!
Chớ để một tên địch nào trở về.
(Theo đúng nguyên văn trong Hồ Chí Minh toàn tập, tập 6 tr. 101.)


Hồ Chí Minh và Trần Canh

Trần Canh (Chen Geng) lúc đó là một viên trung tướng thân cận của Mao Trạch Đông, đang là ủy viên dự khuyết ban Chấp hành Trung ương đảng CSTQ, tư lệnh quân khu Vân Nam kiêm chính ủy binh đoàn số 4, chủ tịch Ủy ban Nhân dân tỉnh Vân Nam. Hồ Chí Minh trực tiếp xin Mao Trạch Đông gởi Trần Canh qua làm cố vấn quân sự cho Việt Minh (VM).

Theo lệnh Mao Trạch Đông, Trần Canh đến Thái Nguyên gặp HCM vào cuối tháng 7-1950. Trong chiến dịch biên giới, Vơ Nguyên Giáp dự tính tấn công Cao Bằng, nhưng Trần Canh chủ trương đánh Đông Khê. Theo Trần Canh, địa thế Cao Bằng hiểm trở, công sự pḥng thủ kiên cố và quân Pháp ở đây đông, nên khó tấn công. Trong khi đó, Đông Khê tuy nhỏ, nhưng giữ một vị trí chiến lược quan trọng trên pḥng tuyến giữa Cao Bằng và Lạng Sơn; quân Pháp ở đây ít, dễ tấn công hơn. Cuối cùng, VM vâng theo ư kiến của Trần Canh.
Ngày 16-9-1950, VM dùng chiến thuật biển người theo kiểu Trung Cộng, tung khoảng 10,000 quân tấn công Đông Khê, một cứ điểm nhỏ do 260 quân Pháp trấn giữ. Đông Khê ở phía đông nam Cao Bằng, phía bắc Thất Khê. (Thất Khê ở phía tây bắc Lạng Sơn). Sau ba đêm và hai ngày kịch chiến (16 đến 18-9-1950), VM chiếm Đông Khê.

Trận Đông Khê là trận thắng đầu tiên của VM, cô lập Cao Bằng và cắt đứt tỉnh lộ số 4, nối Cao Bằng với Lạng Sơn. Sau trận nầy, Trần Canh c̣n cố vấn cho Vơ Nguyên Giáp thi hành kế hoạch “công đồn đả viện”, chận đánh riêng biệt hai cánh quân do hai trung tá Pháp chỉ huy. Cánh quân của trung tá Marcel Lepage rời Thất Khê tiến lên Đông Khê, bị VM phục kích ở Cốc Xá (nam Đồng Khê) ngày 8-10-1950. Trong khi đó, đơn vị của trung tá Pierre Charton rút khỏi Cao Bằng ngày 3-10-1950, cũng bị VM phục kích ngày 10-10-1950 tại đồi 477, tây nam Đông Khê.

Trong hai trận nầy, số quân Pháp vừa tử trận, vừa bị bắt làm tù binh lên đến 4,000 binh sĩ, 354 hạ sĩ quan và 98 sĩ quan, trong đó có hai sĩ quan cấp trung tá. Đây là trận thất bại nặng nề đầu tiên của Pháp kể từ khi chiến tranh bắt đầu năm 1946. Ngoài số thương vong và thất thoát vơ khí trên đất, lần đầu tiên 15 chiến đấu cơ của Pháp bị súng cao xạ của VM do Trung Cộng viện trợ, bắn hạ. Ngược lại, hai cuộc phục kích nầy là chiến thắng lớn lao nhất của VM từ năm 1946, hoàn toàn do quyết định của tướng TC.
Theo ghi chú dưới bài thơ HCM tặng Trần Canh trong sách Hồ Chí Minh toàn tập, tập 6, tr. 101, th́ HCM gởi bài thơ nầy cho Trần Canh trước ngày 9-10-1950, nghĩa là HCM chúc mừng Trần Canh sau trận thắng Đông Khê ngày 18-9-1950, nhưng trước hai trận VM phục kích ở phía nam Đông Khê tháng 10-1950.
Đọc bài thơ nầy, ai cũng cảm thấy phảng phát âm hưởng bài thơ rất nổi tiếng của Vương Hàn đời Đường bên Trung Hoa là bài “Lương Châu từ”, được phiên âm như sau:

Lương Châu Từ
Bồ đào mỹ tửu dạ quang bôi
Dục ẩm tỳ bà mă thượng thôi
Túy ngọa sa trường quân mạc tiếu
Cổ lai chinh chiến kỷ nhân hồi.
Trần Trọng San dịch:

Bài Hát Lương Châu
Rượu bồ đào, chén dạ quang
Muốn say, đàn đă rền vang giục rồi
Sa trường say ngủ ai cười
Từ xưa chinh chiến mấy người về đâu?

So sánh hai bài thơ tứ tuyệt “Tặng đồng chí Trần Canh” của HCM và “Bài hát Lương Châu” của Vương Hàn, cách nhau cả hơn một ngàn năm, mỗi bài thơ chỉ có 28 chữ, mà hai bài thơ chỉ khác nhau có bảy chữ. Đó là hai chữ đầu bài thơ (“bồ đào” thay bằng “hương tân” tức rượu champagne; và năm chữ câu cuối). C̣n hai câu giữa hoàn toàn giống nhau, nghĩa là hết ba phần tư (3/4) bài thơ nguyên là của bài “Lương Châu từ” của Vương Hàn.




Câu kết bài thơ HCM tặng Trần Canh trong tổng thể cả bốn câu của bài thơ, thật là vô duyên và lại lạc đề, v́ ư nghĩa câu nầy chẳng ăn nhập ǵ đến ư nghĩa ba câu trên của bài thơ. Ba câu trên đang nói chuyện uống rượu trong một cái chén dạ quang sang trọng, phải vội vàng ra đi theo tiếng nhạc xuất quân, dù có say sưa ngoài chiến trường thi xin mọi người đừng cười... Bài thơ đang đến hồi sảng khoái, hào hùng th́ HCM lại kết luận trật ch́a một cách vô duyên, chẳng có hồn thơ, làm mất hứng thơ: “Địch nhân hưu phóng nhất nhân hồi”. (Chớ để một tên địch nào trở về). Đang nói chuyện xin đừng cười kẻ lỡ say ngoài chiến trường sao mà “chớ để một tên địch nào trở về”, th́ thật là lăng nhách.

Trong khi đó, câu kết của Vương Hàn “Cổ lai chinh chiến kỷ nhân hồi” (Từ xưa chinh chiến mấy người về), vừa hào hùng phù hợp với ư tưởng ba câu thơ trên, vừa là tâm trạng của những chiến binh xông pha trận mạc, biết rằng chiến tranh có những rủi ro không sao đoán trước được, nên từ xưa đến nay, những người ra đi xông pha chiến trận, th́ mấy người trở về? V́ vậy mới xin đừng cười kẻ lỡ say trên đường ra trận. Lời thơ trong câu kết của Vương Hàn vang lên như là một điệu nhạc vừa hùng tráng và cũng vừa bi ai. (Cổ lai chinh chiến kỷ nhân hồi.)
Trừ trường hợp Trần Canh là người dốt nát, không biết đọc chữ th́ Trần Canh mới không phát hiện được HCM chép lại thơ Vương Hàn. Tuy nhiên, Trần Canh là người đă từng đủ điều kiện để theo học khóa 1 trường vơ bị Hoàng Phố (Quảng Châu) tháng 5-1924, nổi tiếng học giỏi và được mệnh danh là một trong ba nhân tài của Hoàng Phố (Hoàng Phố tam kiệt), đă từng là hiệu trưởng trường Lục quân Bành Dương, đă lên tới cấp trung tướng, đang giữ chức tư lệnh quân khu Vân Nam kiêm chính ủy binh đoàn số 4, chủ tịch Ủy ban Nhân dân tỉnh Vân Nam. Chắc chắn Trần Canh có một tŕnh độ học vấn căn bản và vốn là một quân nhân, Trần Canh phải biết bài thơ trứ danh về chiến tranh của Vương Hàn, nhất là hai câu chót: “Túy ngọa sa trường quân mạc tiếu / Cổ lai chinh chiến kỷ nhân hồi”, hầu như là hai câu nằm ḷng của giới nhà binh. Nay HCM lại “múa ŕu qua mắt thợ”, lấy nguyên văn hai câu thơ của Vương Hàn làm quà tặng cho đồng hương con cháu của Vương Hàn. Trần Canh nghĩ sao về việc nầy?

Phải chăng đây là thơ “tập cổ” theo lối người xưa? Nếu tập cổ th́ mượn một câu chứ không mượn 3/4 bài, và ít nhất khi in lại cũng ghi là thơ tập cổ từ thơ của ai? Hay đây là lối đánh lận con đen trí trá cố hửu của HCM? Nếu ai biết th́ chối là thơ tập cổ, nếu ai không biết th́ khoe là thơ của HCM và đăng vào sách, lưu truyền về sau. Ngày nay, chỉ cần chép nguyên văn một câu của người khác mà không đề xuất xứ, th́ bị ghép vào tội đạo văn, ăn cắp thơ. Trong bài thơ nầy, HCM ăn cắp những ba phần tư (3/4) bài thơ của Vương Hàn.

Đúng là HCM, chủ tịch Việt Nam Dân Chủ Cộng Ḥa tức nhà nước cộng sản Bắc Việt Nam, xứng đáng là chủ tịch trộm thơ liều lĩnh. Thế mà đảng CSVN luôn luôn kêu gọi học tập đạo đức HCM tức là học luôn cách trộm thơ hay trộm công tŕnh sáng tác của người khác. Có thể do nhờ học tập đạo đức kiểu đó nên viên hiệu phó Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội đă đạo văn luận án tiến sĩ của người khác. Chỉ khác một điều là vào đầu năm nay (2014) có người tố cáo viên hiệu phó ăn cắp sở hữu trí tuệ của người khác, mà chẳng ai chịu tố cáo HCM đă trộm thơ của người khác. Nếu viên hiệu phó Đại Học Bách Khoa Hà Nội công khai thừa nhận đă trộm luận văn của người khác v́ đă học theo gương đạo đức HCM, th́ hy vọng có thể khỏi bị truy tố.

Chẳng những trộm thơ, mà HCM c̣n trộm tư tưởng của người khác. Ví dụ rơ nét nhất c̣n được các trường học ở Việt Nam hiện nay truyền tụng như là tư tưởng HCM, là câu mà HCM đă phát biểu trong cuộc học tập chính trị khoảng hơn 3,000 giáo viên ngày 13-9-1958 tại Hà Nội: “V́ lợi ích mười năm th́ phải trồng cây, v́ lợi ích trăm năm th́ phải trồng người.” (7). Câu nầy, HCM ăn cắp nguyên ư của Quản Trọng, tể tướng ngước Tề thời Xuân Thu (722-479 trước CN). Quản Trọng nói: “Nhất niên chi kế mạc ư thụ cốc; thập niên chi kế mạc ư thụ mộc; bách niên chi kế mạc ư thụ nhân.” (Kế một năm trồng lúa; kế mười năm trồng cây; kế trăm năm trồng người.) Nếu kể chuyện HCM đạo văn th́ c̣n nhiều chuyện nữa, kể cả bản Tuyên ngôn ngày 2-9-1945 của HCM...

Lănh tụ số một của CSVN c̣n như thế, th́ trách chi hiệu phó Đại Học Bách Khoa Hà Nội trộm luận án và trách chi nền văn hóa giáo dục CSVN suy sụp và xuống cấp.

Toronto, 26-11-2014
Trần Gia Phụng


 

 aka47
 member

 REF: 689381
 12/07/2014

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai


Ông Hồ cùng chú Dân Tiên.
Thơ tuông lai láng nhưng ghiền đạo thơ.
Đêm qua em lại nằm mơ.
Thấy Dân Tiên với Ông Hồ là...một.

Xuống câu hay tuyệt.

hihii


 

 hatlinhh
 member

 REF: 689474
 12/08/2014

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai




Cám ơn AK ghé thả thơ, hihic.

Mời Cả Nhà và AK
Xem cái chương tŕnh này vui lắm nè



 
  góp ư kiến

 
   

  Kí hiệu: : trang cá nhân :chủ để đă đăng  : gởi thư  : thay đổi bài  :ư kiến

 
 

 


Nhà | Ghi danh Thành Viên | Thơ | H́nh ảnh | Danh Sách | T́m | Diễn đàn | Liên lạc | Điều lệ | Music | Link | Advertise

Copyright © 2024 Vietnam Single & Tim ban bon phuong All rights reserved.
Hoc Tieng Anh - Submit Website Today - Ecard Thiep - Hot Deal Network