Vietnam Single Tim Ban Bon Phuong  


HOME  -  FORUM  -  REGISTER  -  MY ACCOUNT  -  NEW  PHOTOS  -  BROWSE  -  SEARCH  -  POEM  -  ECARD  -  FAQ  -  NCTT  -  CONTACT

Sponsored links


Diễn Đàn
 Những chủ đề mới nhất
 Những góp ư mới nhất
 Những chủ đề chưa góp ư

 
NCTT Những chủ đề mới nhất

NCTT Những góp ư mới nhất
NCTT Website


Who is Online
 

 

Forum > Thông báo >> Cô Jenny họa sĩ quê hương vẫn đến tận phút sinh tử

 Bấm vào đây để góp ư kiến

1

 hatlinh
 member

 ID 81028
 11/21/2015



Cô Jenny họa sĩ quê hương vẫn đến tận phút sinh tử
profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email -goi thu   Thong bao bai viet spam den webmaster  edit -sua doi, thay doi edit -sua doi, thay doi  post reply - goy y kien


Mời Cả Nhà cùng đọc bài mới ở phần góp ư, xin cám ơn.
--





Đại tá Mỹ gốc Việt được cử làm tùy viên quân sự tại Hà Nội!


Thật hay khi Mỹ dùng chính người gốc Việt làm tùy viên quan sự Ṭa đại sứ Hoa kỳ tại VN. Tin mới này được cho là rất vui hợp lư, khi chính Mỹ cút Ngụy nhào nay lại có thể vênh mặt tại Hà Nội.



Bộ quốc pḥng Hoa Kỳ vừa bổ nhiệm Đại tá Lục quân Hoa Kỳ gốc Việt Tôn Thất Tuấn làm tùy viên quân sự Ṭa đại sứ Hoa Kỳ tại Hà Nội Việt Nam, thay thế cho Đại tá Lục quân Earnest Lee, vừa măn nhiệm kỳ trở về Bộ Quốc Pḥng nhận nhiệm vụ mới.


Đại tá Tôn Thất Tuấn là tùy viên quân sự Hoa Kỳ gốc Việt thứ hai, sau Đại tá Lục quân Hoa Kỳ gốc Việt Patrick D. Reardon, tùy viên quân sự nhiệm kỳ trước Đại tá Earnest Lee.

Văn pḥng Tùy viên Quân sự Ṭa Đại sứ Ḥa Kỳ tại Việt Nam chịu trách nhiệm hỗ trợ trong việc phối hợp thực hiện chính sách quân sự của Hoa Kỳ, đồng thời là đại diện cho Bộ trưởng Quốc pḥng, và Tư lệnh Quân đội Hoa Kỳ tại Thái B́nh Dương, và các cơ quan quân sự khác của Hoa Kỳ. Do đó, Đại tá Tùy viên Quân sự chịu trách nhiệm phân tích và tường tŕnh về những diễn biến quân sự tại Việt Nam, những vấn đề an ninh đang diễn ra trong khu vực và trên toàn thế giới. Những thông tin này được sử dụng để đưa ra những chính sách quân sự đối với Việt Nam và các nước Đông Nam Á. Văn pḥng Tùy viên Quân sự cũng phối hợp tất cả các hoạt động về an ninh giữa quân đội Hoa Kỳ và quân đội Việt Nam tại các diễn đàn song phương và đa phương, cũng như trong mọi lĩnh vực hoạt động quân sự.

Đại tá Tôn Thất Tuấn, một thuyền nhân tị nạn định cư Hoa Kỳ vào năm 1977. Sau khi hoàn tất Đại học Southeastern Oklahoma State University, ông theo đuổi ước mơ phục vụ trong quân đội và trở thành một binh sĩ vào năm 1986. Đơn vị đầu tiên trong đời quân ngũ của ông là Tiểu đoàn 1, Trung đoàn 30, Lữ đoàn 3, Sư đoàn 3 Bộ binh. Năm 1989, ông theo thụ huấn khóa sĩ quan, và trở thành một sĩ quan bộ binh. Từ đó ông lần lượt thuyên chuyển phục vụ tại các đơn vị như: Sư đoàn 101 nhảy dù (101st Airborne Division), Sư đoàn 1 Thiết kỵ (1st Cavalry Division), Bộ tư lệnh Thái B́nh Dương (U.S. Pacific Command), Lực lượng hỗn hợp t́m kiếm tù binh và quân nhân Hoa Kỳ mất tích/Bộ quốc pḥng (Defense POW/MIA Accounting Agency) v.v...



Đại tá Tôn Thất Tuấn đă từng phục vụ và chiến đấu tại Kuwait, Iraq và Afghanistan-Pakistan border. Ông được ân thưởng nhiều huy chương cao quư như: Bronze Star Medal, Defense Meritorious Service Medal with 2nd Oak Leaf, Meritorious Service Medal, Department of State Meritorious Honor Award, Ranger Tab, Parachute Badge, Air Assault Badge, and Combat Infantryman Badge.

Ông được thăng cấp Đại tá vào năm 2012. (Trần Anh)








-





Alert webmaster - Báo webmaster bài viết vi phạm nội quy
 

 hatlinh
 member

 REF: 702435
 11/27/2015

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai




Cô gái tị nạn người Việt Nam làm cố vấn cho TT Obama




- 36 năm về trước một người cha trẻ tuổi người Việt Nam tên là Frank Phú, để cứu người vợ trẻ và đứa con gái mới biết đi của ḿnh, ông đă xin thu thập gom góp ṿng vàng của những người tị nạn đi cùng thuyền cho vào một cái túi nhỏ, kẹp giữa hai hàm răng và bơi đến tàu của cướp biển để thực hiện thỏa thuận nhờ kéo thuyền đến gần đảo Pulau Penang của Malaysia, và cuối cùng chiếc thuyền đến được một trại tị nạn tại Malaysia.



Bà Elizabeth Phu

Đứa con gái mới biết đi ngày nào của ông Frank Phu, một cô gái tị nạn Việt Nam được gọi một cách sơ sài “thuyền nhân” trên đất Hoa Kỳ, Elizabeth Phú nay đă là một công dân Mỹ và là một người trong nhóm cố vấn Nhà Trắng tháp tùng cùng Tổng thống Obama trong chuyến đi 10 ngày tại hội nghị thượng đỉnh ASIAN 2015.

Trong chuyến công du của Tổng thống Mỹ Barack Obama tới Malaysia, luôn có một người phụ nữ âm thầm bên cạnh tham vấn cho ông trong nhiều vấn đề. Người phụ nữ này có tên Elizabeth Phu, 39 tuổi và là người gốc Việt. Hiện tại bà đang đảm đương chức vụ Giám đốc phụ trách vụ Đông Nam Á và châu Đại Dương.

Theo Los Angeles Times, bà Phu lớn lên tại Oakland và tốt nghiệp Đại học California ở San Diego. Trong thời gian làm việc tại chính phủ, bà có 5 năm phụ trách các vấn đề quốc pḥng trên nhiều vị trí như cố vấn chính sách cho NATO, giám đốc phụ trách vụ Đông Nam Á và cố vấn các chính sách không phổ biến.

Ngoài ra bà c̣n từng là thành viên thuộc Hội đồng An ninh Quốc gia của Nhà Trắng. Điều này giải thích v́ sao ông Obama luôn tham vấn bà Phu trong các chính sách tại khu vực mà ông xem là quan trọng trong công tác thương mại và liên minh chiến lược.

Dự kiến, ngày 27/11, Tổng thống Obama sẽ có chuyến thăm một trường học cho trẻ em nhập cư nhằm kêu gọi thế giới mở rộng ṿng tay giúp đỡ những người nhập cư. Tuy nhiên, tại Mỹ vào thời điểm này, những cuộc tranh luận không ngừng nổ ra về việc có nên ngừng tiếp nhận người nhập cư hay không, đặc biệt trong bối cảnh thủ đô Paris của nước Pháp vừa phải hứng chịu các vụ tấn công khủng bố liên hoàn. Một số chuyên gia c̣n nhận định rằng chủ đề người nhập cư sẽ góp một phần quan trọng trong cuộc chạy đua vào Nhà Trắng năm 2016.

Là một người từng chứng kiến và trải nghiệm những vấn đề này trong khu vực, bà Phu chia sẻ: “Thật khó để nghĩ tới việc nước Mỹ sẽ không c̣n tiếp nhận người nhập cư. Mỹ là một quốc gia luôn mở rộng ṿng tay chào đón mọi người bất cứ khi nào họ cần, những người có mong muốn lao động và cải thiện cuộc sống gia đ́nh.

"Chúng tôi cần những đối tác như Malaysia để luôn giúp đỡ những người khao khát có một cuộc sống tốt đẹp hơn. Tôi cũng lấy làm tự hào với những ǵ Mỹ đang làm đối với người nhập cư", cố vấn của tổng thống Mỹ nói.

Trong những năm làm việc tại Nhà Trắng, bà Phu đă giúp ông Obama lập nên những quy tắc áp dụng với khu vực Đông Nam Á. Từ Kuala Lumpur, bà Phu không ngừng truyền tải đi ước mơ mang đến hy vọng cho những số phận kém may mắn.

"Đây là ngôi nhà của ḷng nhân ái, là mái ấm đối với nhiều người tại một trong những quốc gia có nền kinh tế phát triển nhanh nhất thế giới. Và đây cũng sẽ là định hướng trong chính sách đối ngoại của tôi", bà chia sẻ.

Ánh Chi


 

 tuatethy
 member

 REF: 702480
 11/29/2015

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai
Ủa sao mà cũng người Việt Nam,
Mà dân Việt Lam ở nước Ngoài thấy nổi tiếng vậy,

Mà dân Việt Nam c̣n ở trong nước soa không thấy ai "nổi cộm" được vậy sao,
Hay là bị d́m hàng,

Tôi có gặp mấy em sinh viên trẻ qua du học bên nầy có nhiều em cũng học gỏi lăm,
Nhưng tội cái là các em học giỏ vừa học vừa đi làm thêm,
V́ nghe các em nói
"Em đi học đây là em có học bống của các trường ở bên nầy bảo lănh,
nhưng khi đi bố mẹ em phải chi ra một sổ tiền rất lơn,nên bây giờ em phải đi làm thêm gởi tiền về cho bố mẹ, thanh toản nợ nần,
lấy lại sổ đỏ, không thôi, gia đ́nh bộ mẹ phải ra nằm đường,

Thấy tội nghiệp các em không?
Vây c̣n tinh thần đâu để học nữa?


 

 hatlinh
 member

 REF: 703643
 01/23/2016

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai



Cô Jenny luật sư, họa sĩ quê hương vẫn măi đến tận phút sinh tử


Người phụ nữ gốc Việt là cô Jenny luật sư, họa sĩ 49 tuổi vẫn đau đáu về quê hương cho đến tận phút sinh tử của cuộc đời, v́ Jenny đang phải đối mặt với cái ngưỡng sinh tử căn bệnh ung thư ở cập độ 4 của cuộc đời. Nhưng thời gian sống c̣n lại của người phụ nữ gốc Việt này được bác sĩ ước tính chỉ c̣n chừng hai đến ba tháng nữa để chống chọi căn bệnh ác quái này.


Tháng 10/2015, giữa lúc đang bận rộn chuẩn bị cho cuộc tranh cử ghế nghị viên Hội đồng thành phố San Jose, bang California, th́ kết quả khám định kỳ được đưa ra như một lời tuyên án: bệnh ung thư của Jenny đă ở cấp độ 4 và đang di căn, thời gian sống c̣n lại của cô được bác sĩ ước tính chỉ c̣n chừng hai đến ba tháng. Jenny 49 tuổi.


Cô Jenny là luật sư, họa sĩ và nhà hoạt động thiện nguyện ở San Jose, California.

Trước đó, năm 2009, sau nhiều lần khám và phát hiện ung thư, Jenny đă trải qua phẫu thuật và hóa trị rồi dần b́nh phục và lại trở về với những công việc thường nhật của ḿnh là tư vấn luật, sáng tác tranh, hoạt động thiện nguyện v́ cộng đồng.

Người dân San Jose không ai không biết đến Jenny, người phụ nữ xinh đẹp tài năng của thành phố ḿnh. Cô vừa là một luật sư thường trợ giúp pháp lư cho người nghèo, vừa là một họa sĩ với những triển lăm tranh về Việt Nam, vừa là đạo diễn của các chương tŕnh "Ao dai Festival" nhằm tôn vinh tà áo dài truyền thống của người phụ nữ Việt Nam qua các thời kỳ ở cả ba miền Bắc Trung Nam, vừa là một nhà hoạt động xă hội thiện nguyện. Jenny và các sự kiện này đă trở thành tâm điểm của giới truyền thông, được giới thiệu trên các đài truyền h́nh và báo chí Mỹ.

Số tiền thu được từ bán tranh, tổ chức lễ hội áo dài, từ các nhà hảo tâm... đă được Jenny dành để xây dựng Trung tâm nuôi dạy trẻ em nghèo ở Huế. Cô là chủ tịch Quỹ Những người bạn Huế (Friends of Hue Foundation), một tổ chức xă hội được Jenny và các cộng sự tại Mỹ lập ra nhằm kêu gọi sự hỗ trợ từ cộng đồng cho trẻ em thiệt tḥi ở Huế. Trung tâm đă trở thành mái ấm của hàng trăm trẻ mồ côi, nghèo khổ suốt cả chục năm qua, được ăn ở, được đi học văn hóa, học nghề, nay có em đă vào đại học, có em có việc làm ổn định


Trẻ em của Quỹ Những người bạn Huế (Friends of Hue Foundation) chúc mừng sinh nhật cô Jenny.

Luật sư Jenny tên thật là Đặng Thị Phương Thanh, sinh ra tại Vũng Tàu. Là con lai với cha người Mỹ và mẹ người Việt, rời Việt Nam sang Mỹ từ năm 1984 khi vừa 18 tuổi, Jenny đă phải bắt đầu lại mọi thứ, vừa đi học, vừa đi làm, rồi tốt nghiệp luật sư và mở văn pḥng luật tại San Jose. Jenny tâm sự cô không thể quên h́nh ảnh bà ngoại đứng măi bên cửa nh́n cháu xa dần lúc cô ra đi. Ngày trở lại, bà đă khuất xa phía bên kia đường chân trời ráng đỏ. Từ đó cô dành hết thương yêu cho những thân phận đàn bà.

Ở Mỹ đă bao nhiêu năm nhưng trái tim Jenny vẫn dành trọn cho quê hương. Hầu như năm nào cô cũng về Việt Nam, lần nào về đều đi mải miết. Sang làng gốm, tay vầy ṿ đất mịn, lấm lem. Lên chùa, lặng lẽ trước Phật. Đứng bên ao làng, mắt xanh ngó xuống mặt nước tù đọng. Đi trên đê, tóc vàng xơa tung cùng gió. Ngồi cà phê, lắng nghe hơi thở 36 phố phường cổ kính.

Luật sư Jenny có tâm hồn nghệ sĩ và đa cảm. Cô luôn quan tâm và cảm thương cho những kiếp người, nhất là những người phụ nữ lam lũ gánh gồng, chạy chợ, bán rong, đẩy xe trong mưa gió, trong bụi mù, giữa nắng lửa. Những h́nh ảnh ấy đă đi vào những bức h́nh cô chụp, những bức tranh cô vẽ, những hoạt động xă hội cô làm, khiến cô nguyện cả đời dấn thân v́ họ.

Thời gian sống của Jenny hiện chỉ c̣n được tính bằng giờ. Để tận dụng quăng thời gian ngắn ngủi c̣n lại, cô đă phải chính thức rút khỏi cuộc tranh cử vào nghị viện thành phố.

Nhưng Jenny vẫn ước mơ có cơ hội để tiếp tục tổ chức "Ao dai Festival" IV vào tháng 5 tới, để thành lập một Trung tâm Việt Nam tại San Jose mà cô ấp ủ đă lâu.


Một bức tranh của cô Jenny.

Jenny vẫn kể về mùi hương khuynh diệp (c̣n gọi là bạch đàn) ám ảnh từ thuở ấu thơ ở Việt Nam, khi sống trong chùa cô thường ngâm lá khuynh diệp để làm thuốc cho thầy trụ tŕ. Lúc ấy cô hay ṿ chiếc lá trong tay để hít hà mùi hương nồng dường như đang tăng thêm sức sống cho ḿnh.

Và giữa những tháng ngày hóa trị v́ căn bệnh ung thư, mùi hương ấy vẫn đi theo trong ước mong được trầm ḿnh vào đó để giúp cô mạnh mẽ hơn. Ở California, khuynh diệp cũng mọc đầy nhưng Jenny chỉ đau đáu nhớ về mùi khuynh diệp ở đất Việt, gắn liền với kư ức cội nguồn.

Với Jenny, hương khuynh diệp ấy đă theo suốt cuộc đời cô như một ṿng tṛn sinh tử, như điểm bắt đầu và cũng là nơi kết thúc, đi cùng với những thân phận người qua tháng năm. Con đường khuynh diệp mà Jenny đă đi, giờ đây sẽ có những người nối tiếp.

"Đường khuynh diệp là thế. Không dài nhưng rất tṛn. Ṿng tṛn tử sinh. Ṿng tṛn tiếp trợ. Đây là ṿng tṛn của những người t́m người để thấy ḿnh, t́m ra rồi lại cho đi, cho đi nhưng vẫn c̣n đó, c̣n đó lại chia cho lẫn nhau, một chút t́nh người, một chút tương lân, một nỗi cảm thông, đơn sơ mà quyết liệt. Tôi đă đi t́m khuynh diệp ở vùng quá khứ. Nhưng khuynh diệp vẫn ở quanh tôi, trong hiện tại. Và trên vùng tương lai. Của tôi. Và của mọi người". (Trích bút kư Đường khuynh diệp, Jenny).

Jenny đam mê thơ văn. Những truyện ngắn và tùy bút của cô như "Chùa Giánh" và "Đường Khuynh Diệp" được nhiều người Việt ở Mỹ và Việt Nam mến mộ.

Với những cống hiến cho cộng đồng, Jenny đă được bang California bầu là Người phụ nữ của năm (2007), được trao giải Thành tựu trọn đời (Life Time Achievement Award, 2015), được trao giải Hội họa Tích cực (Art Activism, 2005) của Belle Foundation.


VNE


 
  góp ư kiến

 
   

  Kí hiệu: : trang cá nhân :chủ để đă đăng  : gởi thư  : thay đổi bài  :ư kiến

 
 

 


Nhà | Ghi danh Thành Viên | Thơ | H́nh ảnh | Danh Sách | T́m | Diễn đàn | Liên lạc | Điều lệ | Music | Link | Advertise

Copyright © 2024 Vietnam Single & Tim ban bon phuong All rights reserved.
Hoc Tieng Anh - Submit Website Today - Ecard Thiep - Hot Deal Network