Vietnam Single Tim Ban Bon Phuong  


HOME  -  FORUM  -  REGISTER  -  MY ACCOUNT  -  NEW  PHOTOS  -  BROWSE  -  SEARCH  -  POEM  -  ECARD  -  FAQ  -  NCTT  -  CONTACT

Sponsored links


Diễn Đàn
 Những chủ đề mới nhất
 Những góp ư mới nhất
 Những chủ đề chưa góp ư

 
NCTT Những chủ đề mới nhất

NCTT Những góp ư mới nhất
NCTT Website


Who is Online
 

 

Forum > Thông báo >> Nhục quá bác Sang ơi!

 Bấm vào đây để góp ư kiến

1

 hatlinh
 member

 ID 75883
 07/20/2013



Nhục quá bác Sang ơi!
profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email -goi thu   Thong bao bai viet spam den webmaster  edit -sua doi, thay doi edit -sua doi, thay doi  post reply - goy y kien


Mời Bạn đọc những tin mới nhất ở phần góp ư, xin cám ơn.

----


Việt Nam trước ngă ba đường

Chuyến đi thăm Hoa Kỳ sắp tới của Chủ tịch nước Việt Nam Trương Tấn Sang, được loan báo vội vă, đă khiến truyền thông quốc tế chú ư tới hướng đi tương lai cũng như chính sách đối ngoại của Việt Nam.

Tin của Vietnamnet hôm nay xác nhận ông Trương Tấn Sang đi thăm Hoa Kỳ từ ngày 24 tới ngày 26 tháng 7 thể theo lời mời của Tổng Thống Hoa Kỳ Barack Obama. Mục đích của chuyến đi là để thảo luận về hướng đi tương lai của các quan hệ song phương.

Vietnamnet trích lời người phát ngôn của Bộ Ngoại giao Việt Nam Lương Thanh Nghị hôm qua nói rằng chuyến đi Mỹ khẳng định “đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, ḥa b́nh, hợp tác và phát triển, đa phương hóa, tích cực hội nhập quốc tế” của Việt Nam.

Trong khi đó, trên trang mạng của Đại học Yale, YaleGlobal, một nhà cựu ngoại giao Mỹ và giờ là một nhà báo, tải lên một bài viết với hàng tít “Vietnam Between Rock and a Hard Place”, nói lên vị thế rất tế nhị của Việt Nam trong quan hệ với Trung Quốc và Hoa Kỳ.

Tác giả David Brown nêu nghi vấn: “Liệu có phải nỗi thất vọng với Trung Quốc là nguyên do khiến Chủ tịch nước Việt Nam Trương Tấn Sang vội vă lên đường sang Washington?”

Ông David Brown là một nhà ngoại giao đă phục vụ tại Việt Nam trong nhiều năm. Ông nhận định rằng các chuyến đi thăm của các nguyên thủ quốc gia thông thường cần nhiều tháng để chuẩn bị, nhưng chuyến đi của Chủ tịch nước Việt Nam lần này được loan báo vội vă, và sau một cuộc tiếp xúc với lănh đạo Trung Quốc “rơ rệt đă gây sốc” cho giới lănh đạo tại Hà nội.

Bài báo đặt câu hỏi phải chăng ông Trương Tấn Sang và giới lănh đạo hàng đầu khác của Việt Nam đă quyết định “trả cái giá mà Hoa Kỳ đă đ̣i để thiết lập quan hệ chiến lược?”

Trong một cuộc điều trần trước một tiểu ban quốc hội Hoa Kỳ hồi đầu tháng 6, các giới chức Bộ Ngoại giao Mỹ nói việc siết chặt các quan hệ với Việt Nam, đặc biệt là việc bán vũ khí cho Việt Nam, sẽ được hoăn cho tới khi nào có những “cải thiện lâu dài, có thể chứng minh được trong t́nh h́nh nhân quyền tại Việt Nam.”

Tác giả nhận định rằng làm như thế, các giới chức chính phủ Mỹ đă công khai ghi lại những vấn đề họ đă đặt ra trong các cuộc tiếp xúc riêng tư, không ồn ào, với các giới chức Việt Nam trong vài năm qua.

Thông điệp đưa ra trong cuộc điều trần tại Quốc Hội Hoa Kỳ dường như không được Hà nội lắng nghe. Theo hăng tin AP, nội trong năm nay, 43 nhân vật bất đồng chính kiến đă bị bắt giữ, gấp đôi số người bị bắt giữ trong năm 2012.

Ngoài ra, c̣n có chứng cớ cho thấy cánh an ninh mạng của cảnh sát Việt Nam đă tung ra công nghệ theo dơi mạng FinFisher, để cài đặt phần mềm theo dơi hoạt động của dân mạng khi họ truy cập các trang blog của các nhân vật bất đồng.

Hà nội vẫn tỏ thái độ bực dọc trước lời kêu gọi của Hoa Kỳ, hối thúc Việt Nam cải thiện nhân quyền. Tác giả cho rằng một số thành phần trong Đảng Cộng Sản Việt Nam đă cản trở việc nới rộng các quyền dân chủ v́ lo sợ mục tiêu tối hậu của Hoa Kỳ là lật đổ chế độ đương quyền.

Chiến dịch đàn áp và bắt bớ giới blogger, không ngừng gia tăng trong thời gian qua, theo ông Brown, dường như biểu hiện xu hướng ngả về Trung Quốc, trong khi giới bất đồng trong mấy năm gần đây ngày càng lớn tiếng đả kích điều mà họ cho là sự thất bại của nhà cầm quyền tại Hà nội trong việc bảo vệ các lợi ích của quốc gia trước thái độ gây hấn của Bắc Kinh trong cuộc tranh chấp chủ quyền Biển Đông.

Nhà cựu ngoại giao Mỹ nói rằng mặc dù các lực lượng không quân và hải quân của Việt Nam không phải là không đáng kể, nhưng c̣n lâu mới có thể được coi là đối thủ của các lực lượng hải, không quân Trung Quốc. Do đó, thay v́ tăng nguy cơ xảy ra xung đột trong cuộc tranh giành lănh thổ lănh hải với Trung Quốc, nhà cầm quyền tại Hà nội đă t́m cách kiềm hăm thái độ khiêu khích của Trung Quốc bằng cách dựa vào các đối tác khu vực trong khối ASEAN, và thiết lập “các quan hệ chiến lược” với Hoa Kỳ và các cường quốc ngoài khu vực khác.

Tác giả nhận định kết quả của các nỗ lực ngoại giao đó của Việt Nam cho tới nay, tương đối khiêm nhường. 10 nước hội viên ASEAN vẫn chưa thành lập được một mặt trận thống nhất để đương đầu với những đ̣i hỏi chủ quyền quá đáng của Trung Quốc trong cuộc tranh chấp chủ quyền Biển Đông.

Trước t́nh h́nh đó, Washington và đa số các nước ASEAN khác tuyên bố “không ngả về phe nào”, và t́m cách lảng tránh, không trực tiếp thách thức tham vọng bá quyền của Trung Quốc trong các vùng biển giữa Hong Kong tới Singapore.

Trước t́nh h́nh ngày càng cấp bách, một số nhân vật ngoài Đảng và một phe phái đáng kể trong nội bộ Đảng Cộng Sản Việt Nam đă hối thúc Hà nội hăy thiết lập quan hệ kinh tế và quân sự –trên thực tế- với Hoa Kỳ.

Mặc dù nhiều giới chức cao cấp trong Đảng Cộng Sản Việt Nam vẫn tỏ thái độ hoài nghi trước “những động cơ ”của Washington, nhưng trong 4 năm trở lại đây, các cuộc tham khảo giữa Hà nội với các lực lượng quân sự Mỹ đă gia tăng một cách có thể nói là ngoạn mục. Chẳng hạn, hồi tháng 6, các giới chức quân sự cấp cao Việt Nam đă đi tham quan các căn cứ quân sự Mỹ.

Ông David Brown nhận định rằng sau chuyến đi thăm Trung Quốc, ông Trương Tấn Sang đă không mang về thành quả nào, ngoại trừ lời hứa Trung Quốc sẽ đề ra những bước hành động “hiệu quả và triệt để để giải quyết sự bất quân b́nh trong cán cân thương mại song phương” tới 16 tỉ đôla, nghiêng về hướng có lợi cho Trung Quốc.

Tác giả gợi ư rằng quyết định của Bộ Chính Trị, gửi Chủ tịch nước Trương Tấn Sang sang Hoa Kỳ là dấu hiệu cho thấy lănh đạo Việt Nam đă bị chấn động v́ những ǵ Chủ tịch nước Trung Quốc Tập Cận B́nh đă nói với ông Trương Tấn Sang trong ṿng riêng tư, và đó là lư do đă khiến Hà nội tỏ ra sẵn sàng hơn trong cố gắng xích lại gần Hoa Kỳ, với mục đích “thiết lập các quan hệ quốc pḥng mật thiết hơn với Washington”.

Tuy nhiên tác giả cảnh báo rằng Tổng Thống Obama sẽ không hài ḷng với những cử chỉ thiện chí có tính cách hời hợt, như hoăn lại vụ án xét xử một nhân vật bất đồng nổi tiếng, luật sư Lê Quốc Quân, v́ như chính phủ Mỹ đă thừa nhận trước diễn đàn quốc hội hồi tháng trước, “nhân dân Hoa Kỳ sẽ không ủng hộ việc nâng cấp các quan hệ song phương với Việt Nam, trừ phi có những tiến bộ có thể chứng minh được trong lĩnh vực nhân quyền.”

Theo VOA



Alert webmaster - Báo webmaster bài viết vi phạm nội quy
 

 hatlinh
 member

 REF: 659961
 07/21/2013

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai


Hơn 700 cán bộ đảng viên cộng sản có tài sản trên 500 triệu USD

Tin Montreal - Một tài liệu trong báo Montreal, Canada cho biết một thành viên cao cấp của Hội đồng mậu dịch Việt Mỹ tiết lộ đảng Cộng sản Việt Nam được xem là một tỉ phú hàng đầu của thế giới với tài sản ước lượng lên đến 20 tỉ đôla. Tuy nhiên, đây là sự vu khống trắng trợn của các thế lực thù địch cách mạng. Lương của lănh đạo ta rất thấp. Với mức lương chưa đến 1.000 USD tháng (17 triệu VNĐ -lương của Thủ tướng), lănh đạo của chúng ta không thể có số tiền khổng lồ như thế, trừ khi ....

Chủ tịch nước Trương Tấn Sang là một trong số triệu phú đó? sbtn.

Tài liệu này cho rằng hiện nay có khoảng từ 700 đảng viên có tài sản trên 500 triệu đô-la, tất cả các tỉ phú này đều là cán bộ cao cấp của đảng. Ông John Shapiro, một cựu chiến binh Hoa kỳ phát biểu rằng các ông lớn trong đảng gồm các thành viên bộ chính trị, các Bộ trưởng và Thứ trưởng, ít nhất mỗi người có vợ hay con làm chủ một công ty.

Do việc nhà nước cho phép các công ty được chuyển ngân ra nước ngoài lên đến 500 ngàn mỹ kim, số ngoại tệ trong nước bắt đầu vơi đi. Ngoài những người có trên 500 triệu, những đảng viên có tài sản từ 100 đến 200 triệu đô-la khoảng 2000 người. Tất cả những con số về tài sản của đảng Cộng sản Việt Nam là do những chuyên viên thống kê của cơ quan mậu dịch quốc tế, cho thấy tài sản của những đảng viên này được tẩu tán sang Vancouver Canada, New York, Houston, Bắc và Nam California.

Dân chúng trong nước th́ đă thấy rơ sự giàu có hiển nhiên của giới lănh đạo Cộng sản tại Việt Nam. Họ xây nhà lầu, xài tiền như nước, xuất ngoại như đi chợ, chi tiêu một lúc hàng bó đô-la tiền mặt, trong khi các lănh tụ th́ thú nhận không diệt nổi tham nhũng. Danh sách của những tay tư bản đỏ này được liệt kê có cả Chủ tịch nhà nước Trương Tấn Sang với tài ản khoảng 1.2 tỷ mỹ kim, Thủ tướng Việt Nam Nguyễn Tấn Dũng 1.5 tỉ mỹ kim, Tổng bí thư đảng Cộng sản Việt Nam Nguyễn Phú Trọng gần 1 tỉ mỹ kim, đa số những số tiền khổng lồ mà các quan chức cao cấp Việt Nam hiện đang sở hữu là gửi tại ngân hàng Thụy sĩ.

Nguồn:đài truyền h́nh sbnt
Advertisement



 

 zoziennhatxom
 member

 REF: 659971
 07/21/2013

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai

xem xong xĩn lun


 

 hatlinh
 member

 REF: 660080
 07/23/2013

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai


Chào NhấtXóm!

Cḥi xỉn th́ về nhà sao lại nằm đây ói tùm lum zậy nè...

**********




Biểu t́nh chống Trương Tấn Sang

THÔNG BÁO

Trương Tấn Sang, Chủ Tịch Nước Cộng Sản Việt Nam sẽ đến Hoa Thịnh Đốn ngày 25 tháng 7 năm 2013. Để đối phó với sự hiện diện của người đứng đầu một chính thể ác với dân và hèn với giặc, nhu nhược trước sự lấn đất,


chiếm hải phận Việt Nam của Trung Cộng, Cộng Đồng Việt Nam Vùng Washington, D.C., Maryland & Virginia với sự tham gia và tiếp tay của các Cộng Đồng Người Việt Quốc Gia hải ngoại sẽ tổ chức một cuộc biểu t́nh tại công viên La Fayette trước Toà Bạch Ốc.

Trân trọng kính mời toàn thể đồng hương, các Đảng Phái Quốc Gia, các Đoàn Thể Người Việt Tỵ Nạn Cộng Sản hăy tham gia đông đảo cuộc biểu t́nh này.

Kính xin quư Đồng Hương hăy đến Trung tâm Thương mại Eden vào lúc 8 giờ sáng để lên xe bus đi tới nơi biểu t́nh. Thời tiết ngày hôm ấy lối 90.0 F và có thể có ít mưa trong thời gian cuộc biểu t́nh của chúng ta diễn ra từ 9 giờ sáng đến 2 giờ trưa.

Để cùng đồng thanh lên tiếng, cho chánh phủ Hoa Kỳ biết đó là sự đ̣i hỏi của những công dân Mỹ, những người cầm lá phiếu xây dựng Dân Chủ tại khắp các Tiểu Bang nước này, kính xin các phái đoàn hăy mang theo bảng hiệu hay banner của Cộng Đồng cùng với lá cờ Tiểu Bang của ḿnh. Xin phái đoàn từ Canada mang theo cờ của Quốc Gia này.

Mục tiêu chính yếu các đời hỏi của chúng ta trong ngày hôm ấy là:

Thù Nhà Nợ Nước,

Cùng đứng bên nhau để nhắc Tổng Thống Obama khi gặp Trương Tấn Sang phải đ̣i hỏi:

- Hà Nội nên tôn trọng quyền tự do ngôn luận của người dân và

- Chính quyền Cộng Sản Việt Nam phải thả ngay tất cả những tiếng nói đối kháng đang bị cầm tù.

Và cùng biểu t́nh với nhau trước Toà Bạch Ốc để đồng thanh lên tiếng:

- Không chấp nhận hành động luồn cúi Trung Cộng của Hà Nội,

- Chủ quyền lănh thổ Việt Nam phải được Trung Cộng tôn trọng và

- Chính thể phi dân chủ hiện tại ở Việt Nam phải cáo chung.

Do đó kính xin quư Đồng Hương hăy mặc trên người những áo và đội mũ trên đầu có màu sắc của cờ vàng 3 sọc đỏ nói lên được nguồn gốc của chúng ta.

Điều lệ của cảnh sát tại công viên La Fayette không cho phép mang theo gậy gộc, cán cờ dài bằng cây cứng và các banner hay poster đều phải cầm tay. Do đó túi đeo lưng rất tiện để chúng ta mang theo đựng các chai nước và thức ăn dưỡng sức.

Lá cờ vàng 3 sọc đỏ của chúng ta cần phải được biểu dương tràn đầy và rầm rộ. Kính xin các phái đoàn từ xa về và các Cộng Đồng địa phương khác hăy mang về thât nhiều những lá cờ chính nghĩa này của chúng ta. Ban Tổ Chức tại Hoa Thịnh Đốn sẽ cung cấp cán cờ nhẹ.

Kính xin Cộng Đồng các nơi giúp thực hiện thật nhiều và mang về các poster với nội dung ghi rơ 5 đ̣i hỏi chính yếu của chúng ta bằng tiếng Việt như trên. Về các poster bằng Anh ngữ xin đề nghị:

- No Human Rights in Viet Nam, No Trade

- Vietnamese People Deserve Human Rights

- Communist Vietnam: STOP Illegal Land Grabs Now!

Poster có thể thực hiện trên các miếng foam bán trong các tiệm Dollar Store.

Chỉ c̣n 5 ngày nữa là cuộc biểu dương lực lượng của tiếng nói đối kháng hải ngoại sẽ được diễn ra. Ban Tổ chức tha thiết kêu gọi Đồng Hương khắp nơi hăy về Hoa Thịnh Đốn trong ngày 25 tháng 7 năm 2013 để góp tiếng nói chung trong thời gian từ 9 giờ sáng đến 2 giờ trưa tại công viên La Fayette (5900 33rd St NW Washington, DC 20015) trước Toà Bạch Ốc.

Xe bus sẽ khởi hành lúc 8 giờ sáng tại Eden Center (6751 Wilson Blvd Falls Church, VA 22044.) Nước uống và bánh ḿ sẽ được cung cấp cho các Đồng Hương tại địa điểm biểu t́nh.

Kính xin quư Đồng Hương khắp nơi tích cực giúp đỡ và yểm trợ tài chánh cho chi phí xủ dụng trong cuộc biểu t́nh này. Mọi đóng góp xin ghi và gửi về:

Cộng Đồng Việt Nam HTĐ

P.O. Box 5055

Springfield, VA 22150-5055

Trân trọng kính chào đoàn kết,

Trưởng Ban Tổ Chức

Ds Nguyễn Mậu Trinh

Chủ Tịch Cộng Đồng Việt Nam Vùng DC, MD & VA

Đoàn Hữu Định
TB


 

 tiendaoduy
 member

 REF: 660084
 07/23/2013

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai
Quan hệ Mỹ-Việt-Trung và chuyến thăm đầy phấp phỏng của ông Sang

Lê Anh Hùng
23.07.2013

Blogger Lê Anh Hùng viết riêng cho VOA Tiếng Việt từ Hà Nội.

Chuyến thăm Hoa Kỳ sắp tới đây của Chủ tịch Việt Nam Trương Tấn Sang đang thu hút sự chú ư đặc biệt của dư luận trong và ngoài nước, nhất là sau kết quả đáng thất vọng của chuyến thăm Trung Quốc từ ngày 19 đến 21/6 vừa qua của người đứng đầu Nhà nước Việt Nam.

Bối cảnh phức tạp

Trong nhiều năm qua, t́nh h́nh khu vực Châu Á-Thái B́nh Dương vẫn diễn biến theo chiều hướng ngày càng phức tạp và khó lường. Bối cảnh này có nhiều nguyên nhân khác nhau nhưng nổi bật hơn cả là sự suy yếu (tương đối) về vị thế của Mỹ trên thế giới và sự trỗi dậy mạnh mẽ của Trung Quốc mà kèm theo đó là tham vọng bá quyền khó che dấu của họ.

Sức mạnh tuyệt đối của Mỹ, vốn giúp duy tŕ một trật tự thế giới đơn cực sau sự sụp đổ của Liên bang Xô-viết cùng hệ thống các nước XHCN – kết thúc trật tự thế giới lưỡng cực tồn tại trong gần nửa thế kỷ – chỉ kéo dài hơn một thập niên. Sa lầy trong các cuộc chiến tranh ở Iraq và Afghanistan cùng sự trỗi dậy của một số quyền lực cũ như Nga, Ấn Độ và đặc biệt là Trung Quốc khiến Mỹ nhanh chóng đánh mất vị thế độc tôn mà một thời tưởng như không thể bị thách thức của ḿnh.

Khác với vị tiền nhiệm George W. Bush, người đă khiến nước Mỹ khánh kiệt bằng cách tiến hành cuộc chiến “lấy le” ở Iraq hay sử dụng bóng ma Osama Bin Laden và Al-Qaeda để hù doạ cử tri Mỹ, Tổng thống Obama đă sớm nhận ra hiểm hoạ từ một Trung Quốc đang không ngừng trỗi dậy với cuồng vọng “b́nh thiên hạ” vốn đă chảy trong huyết quản người Hán ngay từ thuở “khai thiên lập địa”. Chính sách “xoay trục sang Châu Á” của ông là nhằm ngăn chặn hiểm hoạ này đồng thời tạo thế cân bằng quyền lực mới trong khu vực Châu Á - Thái B́nh Dương cũng như trên thế giới. Thế giới vẫn đang trong quá tŕnh t́m kiếm một sự cân bằng quyền lực mới, một trật tự thế giới mới. Trong quá tŕnh xác lập trật tự đó, chiến tranh là một nguy cơ luôn hiện ra trước mắt chúng ta.

Một Việt Nam không may là láng giềng của gă hàng xóm to xác và xấu bụng, lại án ngữ cửa ngơ phía Nam – lối thoát khả dĩ nhất của Trung Quốc khi mà phía Tây, phía Bắc và phía Đông nó đều gặp phải những bức tường thành khó ḷng vượt qua của Ấn Độ, Nga và Nhật Bản – bỗng trở nên chông chênh trước hiểm hoạ bị thôn tính theo cách này hay cách khác ngày càng hiển lộ.

Đây chính là lư do mà ở Việt Nam người ta vẫn nói rằng “theo Mỹ là để cứu nước”.

Việt Nam cần Mỹ và Mỹ cần Việt Nam trong bối cảnh đó. Hai bên đều cần đến nhau nhưng một cuộc “hôn nhân” Mỹ-Việt xem ra khó diễn ra ngay lúc này, không chỉ bởi sự hăm doạ và chống phá quyết liệt của người láng giềng “4 tốt 16 chữ vàng” Trung Quốc, mà c̣n bởi một lư do xem ra c̣n quan trọng hơn khác: sự xung đột lợi ích bên trong của Việt Nam.

Xung đột giữa lợi ích của Đảng và lợi ích quốc gia ở Việt Nam

Khi một người Mỹ được nhân dân bầu làm tổng thống, ông ta không được tiếp tục sử dụng hộp thư cá nhân của ḿnh nữa: ông ta đă trở thành công dân số 1 và phải đặt lợi ích quốc gia lên trên hết, mọi hoạt động của ông ta nếu không công khai minh bạch trước dân chúng th́ cũng nằm trong tầm kiểm soát của các thiết chế quyền lực khác nhau. Thậm chí lúc này vấn đề đảng phái đối với ông ta cũng chỉ đóng vai tṛ thứ yếu khi mà các tổng thống Mỹ đều luôn sẵn sàng dành một số vị trí nội các cho đảng đối lập nếu điều đó phù hợp với lợi ích quốc gia.

Ở Việt Nam th́ lại khác, Đảng CS luôn đứng trước Nhà nước, chức danh trong Đảng luôn được nêu trước chức vụ trong chính quyền. Một người muốn trở thành Chủ tịch nước hay Thủ tướng trước hết phải là Uỷ viên Bộ Chính trị, việc ông ta được bầu lên hay bị hạ bệ đều tuân theo các quy tŕnh quyền lực trong Đảng, chứ không phải do nhân dân quyết định.

Bởi vậy, như một lẽ tự nhiên, lợi ích của Đảng bao giờ cũng được cứu xét trước hết mỗi khi có sự xung đột giữa lợi ích của Đảng và lợi ích quốc gia, điều không ít khi xẩy ra trong thực tế. Do ư thức hệ và hệ thống chính trị tương đồng giữa hai nước nên dù vẫn ư thức được tham vọng thôn tính Việt Nam từ ngàn xưa của người láng giềng phương Bắc song các nhà lănh đạo Việt Nam vẫn cứ khư khư ôm ấp tinh thần “4 tốt 16 chữ vàng” ḷe bịp, sản phẩm của những bộ óc theo chủ nghĩa Đại Hán.

Đây là lư do mà ở Việt Nam người ta vẫn nói rằng “theo Trung Quốc là để cứu Đảng”.

Và những phấp phỏng về chuyến thăm

Kết quả chuyến thăm Trung Quốc từ ngày 19 đến 21/6 vừa qua của Chủ tịch Trương Tấn Sang bị dư luận cả trong và ngoài nước phản ứng mạnh mẽ. Một nhân vật trước nay vẫn được xem là cấp tiến, thân Mỹ và bài Trung Quốc, và vẫn giương cao ngọn cờ đó để tập hợp lực lượng, bỗng dưng lại nhanh chóng thay đổi lập trường khi chấp nhận kư với Trung Quốc nhiều nội dung bất lợi trong chuyến thăm vừa qua. Điều này khiến dư luận không khỏi phấp phỏng về hai khả năng trong chuyến thăm sắp tới của ông:

Giới lănh đạo Việt Nam đă “đồng thuận” với “phương châm” “theo Trung Quốc để cứu Đảng” và kết quả chuyến thăm Mỹ của ông Trương Tấn Sang sẽ rất hạn chế, bất chấp những nỗ lực và thiện chí từ phía Mỹ trong bối cảnh các tổ chức xă hội dân sự, các tổ chức nhân quyền và đặc biệt là Quốc hội Mỹ đang gây áp lực mạnh mẽ lên chính quyền Obama về t́nh h́nh nhân quyền ngày càng tệ hại của Việt Nam. Nếu khả năng này xẩy ra, Việt Nam sẽ ngày càng rơi vào ṿng kiềm tỏa của Trung Quốc và lún sâu vào cuộc khủng hoảng kinh tế-chính trị-xă hội lớn nhất trong gần 30 năm qua, đồng thời nguy cơ đổ vỡ, thậm chí trở thành một Tân Cương hay Tây Tạng mới, là khó tránh khỏi;

Những nhượng bộ quá mức mà ông Trương Tấn Sang kư với Trung Quốc là một “bước lùi chiến thuật” để ông dễ dàng tiến tới việc kéo Mỹ xích lại gần với Việt Nam hơn. Đây là nhận định có cơ sở bởi cả hai chuyến thăm Trung Quốc và Mỹ của Chủ tịch Việt Nam đều diễn ra bất ngờ: Ông Trương Tấn Sang thăm Trung Quốc khi Quốc hội vẫn đang họp và với kết quả khiến dư luận ngạc nhiên, c̣n chuyến thăm Mỹ sắp tới lại được đẩy lên sớm so với dự kiến ban đầu (tháng 9). Tiếp theo, Tuyên bố chung Việt-Trung vừa kư c̣n chưa ráo mực mà Trung Quốc đă gây ra 2 vụ cướp tàu đánh cá của Việt Nam, hành hung ngư dân và chặt cờ Việt Nam ở Hoàng Sa hôm 6/7, rồi Đại sứ Trung Quốc Khổng Huyễn Hựu hôm 11/7 bỗng dưng lại tổ chức họp báo về “kết quả chuyến thăm Trung Quốc của Chủ tịch nước Trương Tấn Sang”. Đây có thể xem là lời cảnh báo sỗ sàng từ phía Trung Quốc trước chuyến thăm được đẩy lên sớm nói trên.

Trong khi Mỹ quá quan trọng với Việt Nam th́ Việt Nam lại chỉ là một quân cờ trên bàn cờ chiến lược toàn cầu của Mỹ. Quan trọng hơn, qua những ǵ đă tŕnh bày ở trên, các nhà lănh đạo Việt Nam cần hiểu rằng số phận của số phận của họ, chứ không phải của Đảng CSVN, mới gắn liền với số phận của dân tộc này. Và họ vẫn c̣n đầy đủ cơ hội – dù thời gian không c̣n nhiều bởi xă hội Việt Nam đang biến chuyển rất nhanh – để tự định đoạt số phận của ḿnh: tiếp bước Myanmar, dân chủ hoá đất nước và hoà nhập vào thế giới tự do - dân chủ để không chỉ cứu nước mà trước hết là tự cứu lấy ḿnh.

Bài viết thể hiện quan điểm của tác giả. Các bài viết được đăng tải với sự đồng ư của Đài VOA nhưng không phản ánh quan điểm hay lập trường của Chính phủ Hoa Kỳ.


 

 hatlinh
 member

 REF: 660086
 07/23/2013

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai


Lănh đạo Việt Nam cấp tốc sang Mỹ sau thất bại của chuyến công du Trung Quốc

V́ sao Chủ tịch nước Việt Nam Trương Tấn Sang, ngay sau chuyến công du Trung Quốc hồi trung tuần tháng Sáu, đă vội vă lên lịch đi thăm Hoa Kỳ, với một cuộc gặp thượng đỉnh với Tổng thống Mỹ Barack Obama dự trù ngày 25/07/2013 ? Giải thích về tính chất gấp rút đó, có nhà phân tích cho rằng chính mối đe dọa đến từ Trung Quốc – ghi nhận nhân chuyến công du Bắc Kinh của ông Trương Tấn Sang - đă thúc đẩy giới lănh đạo Việt Nam cấp tốc cử ông qua Mỹ.


Tổng thống Hoa Kỳ Barack Obama cùng phu nhân, bà Michelle Obama chụp h́nh kỷ niệm với Chủ tịch nước Việt Nam Trương Tấn Sang và phu nhân, bà Mai Thị Hạnh, trước khi khai mạc thượng đỉnh APEC tại Hawaï ngày 12/11/2011. (REUTERS/Larry Downing)

Đây là giả thuyết được kư giả Mỹ David Brown, nguyên là một nhà ngoại giao phục vụ tại Việt Nam, nêu lên trong bài viết Vietnam Between Rock and A Hard Place (tạm dịch : Việt Nam trên đe dưới búa) đăng ngày 18/07/2013 trên trang web YaleGlobal của Đại học Yale nổi tiếng tại Hoa Kỳ.


Mỹ muốn Việt Nam cải thiện nhân quyền, Bắc Kinh muốn Hà Nội từ bỏ chủ quyền trên Biển Đông

Bối cảnh quan hệ tay ba Việt Nam Trung Quốc và Hoa Kỳ đă được YaleGlobal nêu bật trong phần dẫn nhập :

« Việt Nam – với mục tiêu hiện đại hóa cho 92 triệu người dân của ḿnh – đang dao động giữa Trung Quốc và Hoa Kỳ trong quan hệ kinh tế và quân sự. Cả hai đại cường đều chờ đợi đất nước Cộng sản nhỏ này chấp thuận một số yêu cầu cụ thể : Mỹ muốn Việt Nam cải thiện nhân quyền và tự do dân chủ, trong khi Trung Quốc lại muốn Việt Nam từ bỏ tuyên bố chủ quyền của ḿnh tại Biển Đông. Yêu cầu nào cũng gây nên một sự phản đối bên trong Việt Nam khiến cho một hành động cân bằng giữa hai bên không dễ dàng.

Mỹ cố không đứng về phe nào trong tranh chấp lănh thổ ở Biển Đông, nhưng sự dè dặt của Mỹ trong việc phê chuẩn Hiến chương Liên Hiệp Quốc về Luật Biển không giúp giảm bớt tranh căi giữa các nước trong khu vực về chủ quyền biển đảo. Chủ tịch nước Việt Nam Trương Tấn Sang đă đi thăm Trung Quốc vào giữa tháng Sáu và sau đó, đă dự kiến một chuyến đi Hoa Kỳ - vốn chỉ được loan báo trước một thời gian ngắn - nơi mà các cựu chiến binh thời chiến tranh Việt Nam đang phụ trách ngành ngoại giao và quốc pḥng.

Ông David Brown, nguyên là một nhà ngoại giao Mỹ, tự hỏi rằng phải chăng chuyến đi thăm đột ngột này cho thấy là các lănh đạo Việt Nam đang lo lắng về người láng giềng khổng lồ của họ và đă sẵn sàng thắt chặt thêm quan hệ với Hoa Kỳ ? »

Sau đây là toàn văn bài phân tích của nhà báo David Brown :

« Các chuyến thăm cấp nguyên thủ quốc gia thường phải mất vài tháng để tổ chức, nhưng Chủ tịch nước Việt Nam Trương Tấn Sang sắp đến Washington trong một thời gian rất ngắn sau ngày chuyến công du được thông báo, và ngay sau một cuộc gặp gỡ rơ ràng là sóng gió với các lănh đạo Trung Quốc. Phải chăng là ông Sang và đồng nghiệp của ông đă quyết định trả cái giá mà Mỹ đă đặt ra cho việc thiết lập một quan hệ "đối tác chiến lược" ?

Vào đầu tháng Sáu, các quan chức Bộ Ngoại giao Mỹ đă xác định với một tiểu ban Quốc hội rằng quan hệ chặt chẽ hơn với Việt Nam, đặc biệt là vấn đề bán vũ khí, vẫn chưa thể xúc tiến cho đến khi có được sự « cải thiện liên tục, bền vững và kiểm chứng được về t́nh h́nh nhân quyền. »

Các quan chức này đă công khai hóa một thông điệp từng được họ kín đáo nêu lên (với phía Việt Nam) từ một vài năm nay. Cuộc điều trần của quan chức ngoại giao Mỹ trên đây hầu như không được ai chú ư, ngoại trừ các phương tiện truyền thông trực tuyến vốn thêm củi lửa cho phong trào ly khai tại Việt Nam.

Đàn áp giới chống Trung Quốc v́ ngả theo Bắc Kinh ?

Một cách trùng hợp, công an Việt Nam đă bắt giữ thêm ông Phạm Viết Đào, một blogger, vào ngày 13/06, và cáo buộc ông « lợi dụng các quyền tự do dân chủ xâm phạm lợi ích của Nhà nước ». Theo hăng tin AP, 43 nhà bất đồng chính kiến đă bị bỏ tù trong năm nay, gấp đôi so với tốc độ của năm 2012.

Hơn nữa, có bằng chứng cho thấy bộ phận an ninh mạng của công an Việt Nam đă triển khai công nghệ giám sát FinFisher - do hăng Gamma International, trụ sở tại Anh, làm ra – để cài phần mềm gián điệp vào trong máy tính và điện thoại thông minh của những người truy cập vào các trang blog bất đồng chính kiến.

Hà Nội không hoan nghênh đề xuất của Mỹ về vấn đề nhân quyền. Giới bảo thủ trong đảng cộng sản bác bỏ những yêu cầu muốn Việt Nam cho phép tự do dân chủ nhiều hơn, sợ rằng mục tiêu thực sự của Washington là lật đổ chế độ.

Chiến dịch đàn áp blogger dường như đă phản ánh việc chế độ đang nghiêng về phía Trung Quốc, đối tượng căm ghét của giới bất đồng chính kiến tại Việt Nam. Trong nhiều năm qua, các blogger bất đồng chính kiến đă đả kích chế độ mà họ cho là đă thất bại trong việc bảo vệ quyền lợi của Việt Nam chống lại láng giềng khổng lồ của minh. Bằng chứng cụ thể : Trung Quốc từng bước củng cố tuyên bố « chủ quyền không thể tranh căi » của họ trên hầu hết Biển Đông, bao gồm cả vùng biển ngoài khơi bờ biển của Việt Nam.

Lực lượng hải quân và không quân của Việt Nam, dù không phải là không đáng kể, những hoàn toàn không b́ kịp Trung Quốc. Thay v́ chấp nhận rủi ro xung đột bắt nguồn từ các tranh chấp băi đá và rạn san hô - và có thể là dầu khí – giới lănh đạo Việt Nam đă t́m cách kềm hăm đà xâm lược của Trung Quốc bằng cách đoàn kết các đối tác ASEAN hậu thuẫn cho ḿnh và bằng cách thiết lập các mối « quan hệ chiến lược » với Hoa Kỳ và các cường quốc ngoài khu vực. Kết quả của những nỗ lực ngoại giao rất khiêm tốn.

10 thành viên ASEAN luôn luôn nói đến tính chất « trung tâm » của khối trong các vấn đề khu vực, nhưng lại thất bại trong việc thành lập một mặt trận chung chống lại yêu sách lănh thổ rộng khắp của Trung Quốc. Trong khi đó, do thận trọng để khỏi bị lôi kéo vào việc bảo vệ các ḥn đảo nhỏ của Việt Nam hoặc Philippines, Hoa Kỳ đă nhấn mạnh rằng họ « không đứng về phía nào » trong vấn đề tranh chấp lănh thổ.

Cũng v́ lo ngại trước khả năng bị một siêu cường đang lên trả đũa trong các lănh vực khác, Washington và hầu hết các thủ đô ASEAN đă tránh thách thức trực tiếp việc Bắc Kinh đ̣i quyền bá chủ trên vùng biển nằm giữa Hồng Kông và Singapore.

Yêu sách chủ quyền của Bắc Kinh dựa trên các ghi nhận về các chuyến thăm của ngư dân Trung Quốc hàng thế kỷ trước đây. Ngược lại, Philippines, Malaysia, Brunei và Việt Nam dựa trên Công ước Liên Hiệp Quốc về Luật Biển (UNCLOS) và các luật lệ quốc tế khác. Giới làm chính sách ở Washington đồng ư rằng các tuyên bố chủ quyền dày đặc liên quan đến Biển Đông cần phải được tháo gỡ bằng cách tham khảo các luật lệ đó. Nhưng lập trường này lại bị suy yếu do việc Mỹ đă nhiều lần thất bại trong việc phê chuẩn UNCLOS, và thất bại của 4 nước ASEAN ở tuyến đầu, không dàn xếp được các mâu thuẫn giữa họ với nhau. T́nh trạng này không thể khiến Washington tích cực nếu Bắc Kinh tiếp tục chính sách áp đặt sự đă rồi (tại Biển Đông).


Khi quan hệ Việt Trung căng thẳng v́ Biển Đông, người Việt Nam nghĩ ngay đến Mỹ

Khi căng thẳng gia tăng, những người Việt Nam không phải là đảng viên và một nhóm quan trọng trong Đảng Cộng sản đă kêu gọi một liên minh kinh tế và quân sự mặc nhiên với Mỹ. Cũng đă có những tiến bộ về khả năng Việt Nam gia nhập khối Quan hệ Đối tác Kinh tế xuyên Thái B́nh Dương đang h́nh thành do Mỹ dẫn đầu. Mặc dù nhiều lănh đạo đảng vẫn c̣n hoài nghi về ư định của Mỹ, trong bốn năm gần đây, các cuộc tham vấn với lực lượng vũ trang Mỹ đă được mở rộng đáng kể. Trong tháng Sáu chẳng hạn, các sĩ quan cao cấp thuộc bộ Tổng tham mưu Việt Nam đă đi một ṿng các căn cứ Mỹ.

Cho đến tuần trước, kiểu quan hệ giữa hai quân đội như kể trên – vốn có mục tiêu nhắn nhủ Trung Quốc là Việt Nam cũng có chọn lựa khác - dường như đă đạt đến giới hạn tự nhiên của nó – các chuyến thăm hữu nghị và một chút hợp tác đào tạo trong các hoạt động phi tác chiến như t́m kiếm và cứu hộ. Một năm trước đây, Việt Nam đă từ chối đề nghị của cựu Bộ trưởng Quốc pḥng Mỹ Leon Panetta muốn Việt Nam tiếp nhận ĺnh và tàu chiến Mỹ luân phiên ghé Việt Nam.

Thế rồi một lần nữa, vào mùa xuân này, Bắc Kinh đă phô trương cơ bắp của họ trên biển. Trái với thông lệ, Hà Nội hầu như không phản ứng. Vào tháng Năm, họ đă than phiền chiếu lệ về cách xử lư thô bạo của Trung Quốc đối với ngư dân Việt Nam, và cải chính một thông tin của tập đoàn Petro Vietnam về vụ tàu Trung Quốc sách nhiễu một tàu khảo sát của Việt Nam. Lư do tại sao đă trở nên rơ ràng vào ngày 14 tháng Sáu, khi Hà Nội loan báo là Chủ tịch nước Việt Nam Trương Tấn Sang sẽ thực hiện một chuyến thăm cấp Nhà nước qua Trung Quốc.

Chuyến đi hồi giữa tháng Sáu của ông Sang, chuyến công du Trung Quốc đầu tiên của một nhà lănh đạo hàng đầu tại Việt Nam kể từ khi ông Tập Cận B́nh nhậm chức chủ tịch Trung Quốc vào tháng Ba, đă mang đậm nghi thức và ư nghĩa của một hoạt động loại này, được tích lũy từ hơn một thiên niên kỷ nay.

Người Việt Nam rất có lư khi tự hào về truyền thống kháng chiến thành công chống Trung Quốc xâm lược. Ngoài ra trong suốt lịch sử của ḿnh, họ đă thường xuyên buộc được Trung Quốc tôn trọng quyền tự chủ của Việt Nam bằng cách bày tỏ sự tôn trọng. (Thế nhưng) vào tháng trước, Hà Nội đă khấu đầu mạnh mẽ.

Việc dàn xếp chuyến thăm của ông Sang cho thấy là dù có những xích mích, nhưng giới lănh đạo Việt Nam tiếp tục hy vọng rằng ban lănh đạo Trung Quốc sẽ không phản bội lại một đảng cầm quyền giống như đảng của họ. Đă có những lời lẽ nhấn mạnh đến mối « quan hệ chiến lược toàn diện » giữa hai nước. Nhiều chữ kư đă được gắn vào một loạt những thỏa thuận thông lệ.


Trung Quốc đối với Việt Nam : Hứa suông về kinh tế, lấn lướt về Biển Đông

(Tuy nhiên) ngoài việc nhận được khá nhiều lời nhắc nhở, ông Sang dường như không thu hoạch được ǵ nhiều Bắc Kinh. Ông Tập Cận B́nh đă hứa rằng Trung Quốc sẽ « tích cực áp dụng các biện pháp hữu hiệu và quyết liệt » để giảm bớt khoản thâm hụt 16 tỷ đô la trong trao đổi thương mại song phương. Những lời hứa như vậy đă từng được đưa ra trước đây nhưng không mang lại nhiều kết quả. Về hồ sơ Biển Đông, ông Sang không giành được ǵ ngoài việc đạt được thỏa thuận thiết lập một đường dây nóng để thảo luận về những sự cố liên quan đến ngư dân.

(Hơn nữa), khi bác bỏ việc nêu lên bản Công ước Liên Hiệp Quốc về Luật Biển, mà cả hai nước đều đă kư, cũng như những quy định khác của luật pháp quốc tế, để làm cơ sở giải quyết tranh chấp lănh thổ, Bắc Kinh đă rút bỏ lời hứa với Việt Nam cách nay 20 tháng khi Hà Nội đồng ư tiến hành đối thoại song phương về những tranh chấp liên quan quần đảo Hoàng Sa, mà Trung Quốc đă đánh chiếm từ tay miền Nam Việt Nam năm 1974. Các cuộc thương lượng về hồ sơ này không thấy có tiến triển. Khi thừa nhận như vậy, hai ông Tập Cận B́nh và Trương Tấn Sang đồng ư là cần phải gia tăng các cuộc thương thảo.

Quyết định của Bộ Chính trị cử ông Sang tới Washington cho thấy là các lănh đạo Việt Nam đă bị chấn động bởi những ǵ mà ông Tập Cập B́nh và các cộng sự viên đă nói với ông Sang khi gặp riêng, và Việt Nam sẵn sàng đàm phán với Hoa Kỳ về một quan hệ quốc pḥng gần gũi hơn.

Ngay trước chuyến công du của ông Sang, đă có thông báo về việc đem ra xét xử một nhà ly khai hàng đầu. Thế nhưng, vụ xử đă được hoăn lại vô thời hạn. Các lănh đạo Việt Nam hy vọng là Tổng thống Barack Obama sẽ hài ḷng với những cử chỉ bề ngoài này. Nếu vậy, th́ họ đă lầm.

Như chính quyền Mỹ đă thừa nhận trước Quốc hội vào tháng trước, « nhân dân Mỹ sẽ không ủng hộ việc cải thiện đáng kể quan hệ song phương nếu không có những tiến bộ rơ ràng về nhân quyền ». Trong thực tế, Hoa Kỳ không cần tăng cường quan hệ quân sự với Việt Nam để bảo vệ các lợi ích của ḿnh tại Biển Đông. Washington có khả năng chấp nhận tầm nh́n về lâu về dài và có thể làm cho những kẻ hoài nghi bất ngờ, khi tỏ lập trường kiên quyết về nhân quyền. Giờ đây, với các cựu chiến binh Việt Nam như John Kerry và Chuck Hagel phụ trách chính sách đối ngoại và quốc pḥng, th́ Hoa Kỳ sẽ biết chính xác là họ sẽ phải làm ǵ.

Lời b́nh của Giáo sư Carl Thayer, trên mạng YaleGlobal ngày 19/07/2013

Tôi đồng ư với David Brown là chuyến viếng thăm Washington của Chủ tịch Trương Tấn Sang đă được tổ chức một cách vội vă. Tuy nhiên, tôi muốn nói rằng từ gần một năm nay, Việt Nam luôn hối thúc Hoa Kỳ để có được chuyến thăm cấp cao của Chủ tịch nước. Chính điều này đă làm tôi có một phân tích hơi khác so với phân tích của David Brown.

Theo nội dung một số bức điện của Hoa Kỳ được WikiLeaks tiết lộ, trong nội bộ, chính quyền Việt Nam muốn t́m kiếm sự cân bằng thông qua các chuyến công du nước ngoài của các lănh đạo cấp cao.

Tôi không nhấn mạnh như ông David Brown rằng chuyến viếng thăm Trung Quốc của ông Sang không tốt đẹp, và đă thúc đẩy Bộ Chính trị (đảng Cộng sản Việt Nam) bất ngờ quyết định cử ông Sang tới thăm Washington. Ngược lại, ư tôi muốn hỏi là tại sao chính quyền Obama lại bất ngờ chuyển hướng và chấp thuận chuyến viếng thăm của ông Sang ?

Câu trả lời nằm trong Nghị quyết của Bộ Chính trị về Hội nhập Quốc tế được thông qua ngày 13/04 và đă được công bố. Nghị quyết này nói rằng hội nhập kinh tế phải được coi là trọng tâm trong các ưu tiên của Việt Nam, và tất cả các khía cạnh khác của hội nhập quốc tế đều phải phục vụ mục đích này. Chuyến đi của ông Sang chủ yếu nhằm vào hiệp định Quan hệ Đối tác Xuyên Thái B́nh Dương TPP và các quan hệ kinh tế với Hoa Kỳ trong tương lai.

(Nguồn : RFI)


 

 hatlinh
 member

 REF: 660166
 07/25/2013

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai



Trật Nhịp: Kerry Nâng Ly, Tư Sang Vỗ Tay



Một hình ảnh lạ, cho thấy Mỹ-Việt trật nhịp: trong khi Ngoại Trưởng Mỹ John Kerry nâng ly rượu, lẽ ra Chủ Tịch Nước CSVN Trương Tấn Sang nên nâng ly lên để cụng ly, thì lại vỗ tay hoan hô Kerry... Có thể vì dân nhậu Ba Đình ưa kiểu vừa nhậu vừa vỗ tay? Bữa tiệc trưa hôm Thứ Tư 24-7-2013 do Kerry tiếp đón Trương Tấn Sang cũng có hiện diện của Phụ Tá Ngoại Trưởng Về Công Luận Mike Hammer, Quyền Phụ Tá Ngoại Trưởng về Dân Chủ, Nhân Quyền và Lao Động Uzra Zeya, Đặc sứ về Chống Buôn Người Luis Cdebaca. Trong bài đáp từ Kerry, ông Sang nói rằng VN đã “tiến bộ về nhân quyền... và bảo đảm tự do tôn giáo...” Ngaỳ Thứ Năm, Obama sẽ gặp Tư Sang , và một cuộc biểu tình lớn sẽ tổ chức trước cổng Bạch Ốc với cờ vàng rợp trời. (Photo AFP/Getty Images)


 

 hatlinh
 member

 REF: 660170
 07/25/2013

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai


Chuyện ǵ xảy ra trong nghi thức tiếp đón Trương Tấn Sang

Chuyện ǵ xảy ra trong nghi thức tiếp đón một “nguyên thủ quốc gia” của chính phủ Hoa Kỳ.

Nh́n cái cách và khung cảnh đón tiếp ấy, ai cũng nhăn mặt và cùng hiểu ra rằng cái tai nạn mà một “nghệ sĩ xiếc” bị “đứt dây đu”. Lỗi ở ai? Khỏi phải bàn và quy trách nhiệm làm ǵ? Cái thế “bị đứt dây” đă hiện ra trước khi người “nghệ sĩ“ ấy lên sàn diễn. Vấn đề là thương tật mà anh ta nhận chịu là như thế nào?

Nó hiện ra như một bài học tự thân. Cái gọi là “niềm tin chiến lược” mà thủ tướng Dũng nói ở Shangri-La đă đặt ở đâu? Vẫn là một dấu hỏi không khó để trả lời. Cái gục đầu đến xấu mặt cả nước ấy, đang nhận tiếp một cái tát như trời giáng ở phi trường Andrews AFB.

Đứng trên b́nh diện dân tộc đây là một nỗi nhục không thể nuốt trôi, nhưng với cộng sản th́ vấn đề lại khác. Không thể trách Tập Cận B́nh, càng không thể trách tổng thống Barack Obama, nếu như Tập Cận B́nh tiếp Trương Tấn Sang với tư thế kẻ bề trên th́ việc ban phát cho một tí nghi lễ trọng thị th́ cũng chẳng hề ǵ? Nhưng với TT. Barack Obama th́ vần đề lại khác. Ông ấy không thể tiếp một “nguyên thủ quốc gia” mà nhân dân quốc gia đó bị đàn áp bởi một tập đoàn tội phạm tiếm xưng lănh đạo, lại càng không thể tiếp đón một cách trọng thị trong khi cả cộng đồng người Việt ở Hoa Kỳ đang trưng ra những h́nh ảnh những con người là nạn nhân của việc vi phạm nhân quyền và Nguyễn văn Hải một người đang dở sống dở chết trong tù v́ tranh đấu cho nhân quyền, cùng với hàng loạt những kiến nghị, những thư gởi yêu cầu chính phủ Hoa Kỳ có thái độ thích ứng với việc vi phạm nhân quyền một cách nghiêm trọng ở Việt Nam.

Cứ cho là Tư Sang mang đến Hoa Kỳ một thông điệp mang tính hợp tác có lợi cho Hoa Kỳ đi nữa, th́ liệu cái thông điệp ấy có đáng phải suy nghĩ hay không, trong khi không có chính quyền CSVN th́ Hoa Kỳ vẫn đủ tiềm lực và phương cách để thực hiện mục tiêu của ḿnh ở ĐNA.

Trở lại cái thương tật của “người nghệ sĩ xiếc”. Anh ta sẽ nhận ra cái ngu xuẩn của ḿnh hay vẫn tiếp tục bám lấy nó cho đến khi không c̣n ra sàn diễn nữa.

“Theo Tàu mất nước. Theo Mỹ mất đảng”, một nhận định mang đầy tính nô lệ và đàng nào th́ cũng nô lệ. Và để giữ nước (?), giữ đảng, chúng đu giây. Bọn chóp bu cộng sản không hề có “khái niệm đồng minh”. Nhật Bản, Philipine, Hàn Quốc… không hề theo Mỹ mà họ là đồng minh của Mỹ, đất nước của họ phát triển, dân chúng của họ giàu có, ấm no và chính quyền của họ là một thứ chính quyền đồng đẳng với chính quyền Hoa Kỳ.

Nhưng CSVN với cái đầu nô lệ nên sợ cái khái niệm “theo Mỹ mất đảng” là lẽ hiển nhiên.

Một cú gục mặt và một cái tát trời giáng. Đủ chưa hả những thằng chóp bu ba trợn?

Vũ Bất Khuất
danlambaovn.blogspot.com


 

 aka47
 member

 REF: 660183
 07/25/2013

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai



Dao sắc th́ cắt mặt môn.
Mấy anh mặt thịt th́ khôn bao giờ...

Nh́n cái mắt của Trương Tấn Sang thấy đần đần sao ấy.

Vậy mà cũng làm chủ tịt nước , hỏi thử sao VN không ...Xuống Hố Cả Nút chứ.

hihii


 

 hatlinh
 member

 REF: 660216
 07/26/2013

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai


Đi Mỹ về… tay không

Thế là xong! Ông Trương Tấn Sang xin… và cũng được Tổng-thống Obama cho gặp hôm thứ Năm 25/7/2013 ở Ṭa Bạch Ốc. Nhưng tính-cách lụp chụp của chuyến đi này đă làm cho mọi sự vỡ lở.

Ảnh BBC

Theo kịch-bản cũ đă được dự-tính từ lâu th́ ông Sang nhắm sang Mỹ tháng 9 để kư tắt Hiệp-định Đối-tác Xuyên Thái-b́nh-dương, rồi Hiệp-định sẽ thành h́nh (nghĩa là được Quốc-hội Mỹ phê-chuẩn vào tháng 10 nếu mọi sự xảy ra tốt đẹp), và Tổng-thống Obama sẽ sang VN vào tháng 11–đánh dấu một đỉnh thành công trong sự-nghiệp ḥa-giải của cá-nhân ông cũng như của Hoa-kỳ đối với Việt-nam (Cộng-sản).

Khổ nỗi, ông Sang đi sang Trung-quốc gặp ông Tập, bị nó thuốc cho câu “16 chữ vàng, 4 chữ tốt” (như ông thầy xoa đầu con trẻ… rồi cho ăn cứt gà), mang về 10 hiệp-định mà cựu-Đại-tá Bùi Tín gọi là các “văn kiện đầu hàng” hay cựu-Đại-sứ Tướng Nguyễn Trọng Vĩnh gọi là “hoàn toàn lợi cho Trung quốc.” C̣n Khối 8406 th́ than: “60 chữ ‘hợp tác,’ 29 chữ ‘nhất trí’ và 7 chữ ‘toàn diện’” trong một bản Tuyên-bố chung mấy trang th́ không thể khá được!

Về nước bị mắng nhiếc quá nên Tư Sang mới vội vă xin sang hội-kiến với ông Mỹ, mong để đối-trọng với ông Tàu. Nhưng v́ cập rập nên đă không có đoàn tiền-trạm (“advance party”) đi sang nghiên cứu trước đủ các khía cạnh của chuyến viếng thăm, không có tiếp đón rềnh rang (không thảm đỏ, không duyệt binh, không đại-bác, không viên-chức nào cao-cấp từ phía Mỹ ra nghênh đón ngoại-trừ ông đại-sứ Mỹ ở Hà-nội, không ở nhà khách quốc gia, không có khoản-đăi bằng một bữa tiệc linh đ́nh (“state dinner”), không trưng cờ hai nước trên đường, phải ở khách-sạn thuê gần sứ-quán Trung-Cộng, v.v. trong khi chỉ cần so với sự tiếp đón long trọng dành cho bà Aung San Suu Kyi cách đây ít tháng là thấy hết cả sự bẽ bàng của chuyến đi. Dù như là một lănh-tụ đối-lập ở trong tù ra chưa được bao lâu, bà Suu Kyi đă được mời đến nói chuyện cả với lưỡng viện Quốc-hội (ngày 8/9/2012), không khác ǵ Tổng-thống Ngô Đ́nh Diệm của miền Nam năm xưa sau khi Tổng-thống Eisenhower ra tận phi-trường đón.

Một cuộc bài binh bố trận tuyệt vời

Dù được tin khá muộn (2 tuần trước), cộng-đồng VN vùng DC-Maryland-Virginia (tức vùng thủ-đô Hoa-kỳ) đă cấp-kỳ liên-lạc với cộng-đồng khắp nước để tổ-chức biểu t́nh nói lên tiếng nói của người Mỹ gốc Việt.

Cùng lúc, tổ-chức Boat People S.O.S. (Ủy-ban Cứu Người Vượt Biển) của Tiến-sĩ Nguyễn Đ́nh Thắng đă lập-tức làm việc với cựu-Dân-biểu Liên-bang Cao Quang Ánh để phối-hợp một trận-tuyến chung với các nhà lập pháp Hoa-kỳ. Chưa bao giờ trong đời hoạt-động ở Mỹ của tôi, tôi được chứng-kiến một sự làm việc chặt chẽ như vừa rồi giữa cộng-đồng người Mỹ gốc Việt và các dân-biểu nghị-sĩ ủng-hộ cho tiếng nói của chúng ta:

Thứ Hai, 22/7, Tiến-sĩ Nguyễn Đ́nh Thắng hướng-dẫn một phái-đoàn các tôn-giáo VN vào gặp Ủy-hội Hoa-kỳ về Tự do Tông-giáo Quốc-tế rồi sang Bộ Ngoại-giao gặp Trợ-lư Thứ-trưởng Daniel Baer (lo Văn-pḥng Dân-chủ, Nhân-quyền và Lao-động).

Thứ Ba, 23/7, Dân-biểu Loretta Sanchez gọi họp báo trước tiền-đ́nh Quốc-hội cùng với bốn dân-biểu khác (Ed Royce, Chris Smith, Al Lowenthal, Susan Davis) và đại diện của các NGO (tổ-chức phi-chính-phủ Freedom House, Reporters sans Frontières…) và các tổ-chức nhân-quyền hay đoàn-thể lớn của VN (như phần tôi lên đọc Tuyên-bố của 12 tổ-chức quần-chúng VN).

Cùng ngày, 23/7, bà Dân-biểu Zoe Lofgren đă cùng với 3 dân-biểu khác (Al Lowenthal, Susan Davis, Peter Scott) lấy được lời cam-kết của chính TT Obama là ông sẽ đặt vấn-đề nhân-quyền ra ngày hôm sau với Chủ-tịch nước Trương Tấn Sang.

Thứ Tư, 24/7, Dân-biểu Chris Smith, một nhà vô địch về nhân-quyền VN trong Hạ-viện Hoa-kỳ, đă tổ-chức một cuộc họp báo ngay trong Ṭa nhà chính của Quốc-hội, Pḥng 309 của Capitol Building (một chuyện rất hăn-hữu), để đưa ra những bằng-chứng tệ-hại về vi-phạm nhân-quyền của Hà-nội. Tham-dự cuộc họp báo này (do cựu-DB Cao Quang Ánh phối-hợp) có các dân-biểu: Ileana Ros-Lehtinen, Bill Cassidy, Ed Royce, Frank Wolf, và đứng đằng sau các dân-biểu là một dàn các đại diện cộng-đồng và tôn-giáo về để nói lên t́nh-trạng bị bức-bách của các tôn-giáo VN.

Thứ Năm, 25/7, khoảng 1000 đồng-bào, đến từ khắp các tiểu-bang trên đất Mỹ và đến từ cả Canada (Toronto, Montreal, Vancouver…), thậm chí cả Pháp, có mặt ở Lafayette Park ngay trước Ṭa Bạch Ốc để trương cờ vàng ba sọc đỏ và biểu-ngữ, hô những khẩu-hiệu đả đảo ông Trương Tấn Sang và phái-đoàn, cùng đ̣i hỏi phải thả ngay những tù-nhân lương-tâm nổi tiếng ở trong nước (Điếu Cày, Lê Quốc Quân, Nguyễn Văn Lư, Việt Khang, Nguyễn Phương Uyên, Đinh Nguyên Kha, Tạ Phong Tần, Đỗ Thị Minh Hạnh v.v.).

Khác với kỳ Nguyễn Minh Triết sang năm 2007 phải đi vào bằng cửa hông, kỳ này Mỹ cho phái-đoàn ông Sang đi ṿng trước mặt đoàn biểu t́nh có lẽ với dụng-ư để cho ông Sang và tùy tùng của ông thấy sức mạnh chính-trị của cộng-đồng người Mỹ gốc Việt. Độc-nhất chỉ có một ḿnh xe chở ông Sang là được lái vào đến tận thềm ṭa nhà bên trong của dinh Tổng-thống Mỹ c̣n phái-đoàn tùy tùng th́ phải xuống xe ở ngoài cổng chính để đi bộ vào. Đi bộ vào như vậy phải mất 4-5 phút là ít và trong thời-gian này, phái-đoàn phải nghe đầy tai nhức óc những tiếng đả đảo, lên án của đoàn biểu t́nh. (Về sau, chúng tôi được biết là ngay vào bên trong Ṭa Bạch Ốc, các tiếng hô vang của đồng-bào ở ngoài nghe cũng vẫn rất rơ.)

Cuộc gặp kéo dài hơn dự-tính

Cuộc gặp giữa TT Obama và ông Sang diễn ra dài hơn thời-gian dự-định dù như ngay sau đó, TT Obama đă phải lên đường đi Florida diễn-thuyết. Những điều trao đổi có được ghi lại khá đầy đủ trong 3 trang chữ nhỏ của bản “Tuyên-bố chung” giữa hai ông do Ṭa Bạch Ốc đưa ra sau đó. Bản Tuyên-bố này cũng được tờ Nhân Dân in lại đầy đủ trong bản dịch tiếng Việt ngày hôm nay, tuy-nhiên đến đoạn này th́ cũng phải cho phép tôi ngờ vực một chút: “Hai nhà lănh đạo hoan nghênh việc thiết lập cơ chế đối thoại thường kỳ giữa hai Bộ trưởng Ngoại giao, và khuyến khích các cuộc đối thoại và trao đổi giữa các cơ quan đảng của hai nước.” (NNB gạch dưới) Hai đảng nào? Phía VN th́ ta biết tờ báo định nói đảng nào rồi nhưng phía Mỹ? Hay tờ Nhân Dân tính cho Đảng Dân-chủ của ông Obama cũng cùng một ruộc với đảng CS của Hà-nội?

Ở đây không phải là chỗ để đi vào chi-tiết bản Tuyên-bố chung của hai bên Mỹ-Việt. Chuyện này th́ tôi cho sẽ có nhiều b́nh-luận-gia làm dài dài trong những ngày tới. Tôi chỉ muốn nêu ra một hai điểm.

Trước hết là sự đánh giá của một tiếng nói ở trong nước. Nguyên Anh trên Danlambao viết:

“Chuyến công du Mỹ của người đứng đầu nhà nước CSVN Trương Tấn Sang đă hoàn toàn thất bại! Ngoài nhận được một lời hứa từ nguyên thủ cường quốc Hoa Kỳ sẽ xem xét cho VN gia nhập TPP vào cuối năm nay Trương chủ tịch không c̣n cái ǵ đem về VN khi Mỹ đă nắm hết thóp t́nh h́nh chính trị VN hiện nay.
“Về quân sự Mỹ không bán khí tài và các quân cụ.
“Về kinh tế chỉ là một hứa hẹn.
“Về quốc pḥng Mỹ không kư kết bất cứ văn kiện nào cam kết sẽ hỗ trợ VN khi anh Tư mong muốn họ sẽ đảm bảo an ninh khu vực bao gồm Biển Đông & Hoa Đông.
“Cuối cùng anh Tư sẽ về với hai bàn tay trắng!”
Và Nguyên Anh cho là ông Tư Sang đă lỡ một cơ-hội ngàn đời để gỡ bí cho Việt-nam. Đó cũng là kết-luận của tôi khi tôi được thông-tấn-xă của Ḍng Chúa Cứu Thế (VRNs) phỏng vấn tôi từ trong nước. So với chuyến đi sang Tàu ông Sang đem 10 hiệp-định bất-b́nh-đẳng về, kỳ này ông Sang không đem được bất cứ cái ǵ cụ-thể về chỉ trừ những lời chia xẻ rất thẳng thắn của ông Obama về vấn-đề nhân-quyền:

“Chúng tôi đă thảo luận những thách thức mà tất cả chúng ta đối mặt trong các vấn đề nhân quyền. Chúng tôi nhấn mạnh Hoa Kỳ tiếp tục tin rằng tất cả chúng ta phải tôn trọng các vấn đề như tự do bày tỏ, tự do tôn giáo, tự do hội họp. Và chúng tôi đă có đối thoại rất thẳng thắn cả về tiến bộ mà Việt Nam đang đạt được và những thách thức c̣n tồn tại.” (NNB gạch dưới)

V́ VN(CS) không có những nhượng-bộ về mặt này nên ông Sang đă phải về… tay không.

Đạo đức giả của ông Sang c̣n có thể thấy ngay được cả trong hai lần ông cám ơn TT Obama đă giúp cho người Mỹ gốc Việt ổn định cuộc sống và đóng góp vào xứ này, kể cả về mặt “hoạt động chính trị” (“political activities”) mà người thông-dịch của ông quên dịch. Chứ không th́ khá buồn cười! Khi nghĩ lại là ông Sang qua câu đó, cám ơn các biểu-t́nh-viên đang la ó phái-đoàn của ông ngay ở ngoài cổng Ṭa Bạch Ốc!

© Nguyễn Ngọc Bích

© Đàn Chim Việt



 

 aka47
 member

 REF: 660239
 07/26/2013

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai



OBAMA chỉ tiếp chut tịt VN cớ 30 phút và chẳng có một hứa hẹn nào , hợp tác nào cả kinh tế lẫn quân sự.

OBAMA xem thường chủ tịt VN khi không có phái đoàn nào khá khá ra đón chủ tịt ở phi trường.

AK lại thấy tư bản dở...dở ở chỗ càng lạnh nhạt VN th́ VN lại càng bám víu vào Trung Quốc. Phải làm sao cho VN thấy không cần Trung Quốc th́ tư bản mới thành công được.

C̣n không th́ đừng mời qua mời lại làm ǵ.

hihii


 

 hatlinh
 member

 REF: 660293
 07/27/2013

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai


AK nói vậy là sao?
Sự thật có phải ông OBAMA mời ông Sang qua hông,
hay ông SAng tự muốn xin qua....?

Mà dù tư bản không có lạnh nhạt th́ sao,
Các ông to cũng đâu chịu dẹp bỏ quyền cai trị độc tài của đảng?
Để cho người dân được quyền tự do tối thiếu của con người cần phải có.

VN, họ đâu có muốn cứu Nước, họ muốn cứu Đảng thôi mà...

_Mời cả nhà xem người trong h́nh có phải là NS.Trúc Hồ không?
___



Biểu Tình Trước Bạch Ôc, Chống Tư Sang



Cộng đồng Việt vùng Hoa Thịnh Đốn, và nhiều người từ xa tận Canada và nhiều tiểu bang khác ở Mỹ, tới biểu tình trước Tòa Bạch Ốc hôm 25-7-2013. Bản văn từ Pool Report cho biết Tổng Thống Mỹ Obama đã đón Chủ Tịch Nước VN Trương Tấn Sang phòng Bầu Dục, Bạch Ốc. Sau khi 2 người họp, báo chí và TV được mời vào phòng Bầu Dục, lúc đó bên trong nghe nhiều tiếng hô khẩu hiệu từ cuộc biểu tình bên kia đường, ở công viên Lafayette Park. Trong buổi họp báo chung này, Sang nói Việt-Mỹ còn dị biệt về vấn đề nhân quyền và cho biết VN muốn Việt kiều hải ngoại “đóng góp cho VN nhiều hơn và giúp tăng quan hệ Việt-Mỹ.” Sang mời Obama thăm VN, Obama nói “sẽ làm hết sức” để thăm VN trong nhiệm kỳ. (Photo AFP/Getty Images)


 

 aka47
 member

 REF: 660296
 07/27/2013

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai



Dĩ nhiên là Mỹ đánh tiếng mời VN qua rồi , sau cuộc gặp th́ VN đánh tiếng mời lại và ông OBAMA cũng gật đầu sẽ thăm VN khoảng cuối năm. Có mời mới qua chứ không ai năn nỉ xin qua đâu...

Chị ơi...
Rút kinh nghiệm Miến Điện , sau khi Mỹ và Âu Châu hứa hẹn cố t́nh giúp cho Miến Điện tốt đẹp giàu mạnh tự do dân chủ nhân quyền và hổ trợ quân sự vững mạnh th́ Miến Điện đá thằng Trung Quốc cái bụp liền.

Và sau đó Miến Điện cũng chứng tỏ biết ḿnh phải làm ǵ để chứng minh là ḿnh thật ḷng....

Ừ nhỉ , Miến Điện đâu phải là Cọng Sản ... Em quên , cứ tưởng VN cũng biết lo cho đất nước như chính quyền Miến Điện.

Chị HL nói đúng rùi. Sao em không để ư cái "thực tế" chỗ này.

Một bên lo cho đất nước chỉ có chính quyền quân sự độc tài thôi.
C̣n một bên vừa độc tài vừa bán nước hại dân nên Mỹ lạnh nhạt.

Em nhớ cái này rùi.

hihii


 

 traithom
 member

 REF: 660310
 07/27/2013

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai
*******

Chú Tư ếch Trương tấn Sang trông ngố như anh "bộ "đội" mới đặt chân tới Sài g̣n sau ngày 30 tháng 4/1975...

H́nh như Obama cũng đă thấm câu nói của tổng thống VNCH Nguyễn văn Thiệu:"Đừng nghe những ǵ cộng sản nói, mạ hăy nhịn kỷ những ǵ cộng sản làm".

- Không được tiếp đón như một nguyên thủ quốc gia, bởi v́ chú tư ếch Sang đâu phải là nguyên thủ của quốc gia Việt Nam. Chú chỉ lạ một chu tịch của đảng cộng sản Việt Nam. Mà đảng cs VN lại là một đảng cướp chính quyền của chính phủ miền Nam Việt Nam. Cho tới nay vẫn chưa được chính nhân dân dùng lá phiếu bầu một ai trong lănh đạo cs VN làm nguyên thủ quốc gia cả.
_ Ước mong được gia nhập vào TPP (Hiệp định đối tác xuyên Thái B́nh Dương)để được b́nh đẳng trong vấn đề ứng xử trên TBD, nhưng lại không đặt trọng tâm điều kiện đ̣i hỏi phải tuân thủ la Nhân Quyền và những tự do căn bản cho người dân như tự do ngôn luận, tự do báo chí, tự do tôn giáo...
- Dám láo khoét là cộng sản Việt Nam đă có tiến bộ về mặt nhân quyền và các thứ tự do căn bản, trong khi đó lại đàn áp trắng trợn những tù nhân lương tâm, như vụ tù nhân Nguyễn văn Hải (Diếu Cày), v́ bị cưỡng ep trắng trợn nên ông đă phản đối bằng cách tuyệt thực, sự kiện xảy ra trên ba chục ngày mà vẫn chưa được chiếu cố giải quyết cho minh bạch...c̣n ngăn cấm người nhà thăm nuôi, gặp gở...Bản mặt của ếch Trương tấn Sang chẳng khác ǵ cái mặt nạ của giả nhân giả nghĩa khi đối diện sự thật...
- Cho Obama và người Việt hải ngoại uống nước đường bằng những lời căm ơn giả tạo, gian dối, thiếu chân thành...Có tính cách nịnh bợ, trơ trẻn...Bởi v́ Người Việt có mặt ở hải ngoại trên chín chục phần trăm là tị nạn cộng sản, chạy trốn những tên "hèn với giặc, ác với dân" như ếch Trương tấn Sang...Họ đang cầm cờ vàng ba sọc đỏ, họ đang cầm biểu ngữ đ̣i tự do, nhân quyền và đ̣i trả tự do cho những anh em ruột thịt của họ đang bị cầm tù dưới bàn tay khát máu của ông. Hà cớ chi phải có những lời khen giả tạo...Nếu thực tâm sao không ra lệnh trả tự do cho những người v́ yêu nước phải trầm ḿnh trong lao tù cộng sản?
- Ve vuốt bằng những lời đường mật, xảo trá khi bảo rằng ông có những hợp tác thành thật, vô tư trong vấn đề hợp tác thương mại và quân sự với Hoa kỳ...Ai mà tin cộng sản cho được? Khi nói những câu đó, những câu nói vô ư nghĩa mà không có ǵ để chứng minh sự thành thật, vô tư của cộng sản th́ chẳng khác ǵ ngầm ư muốn nói Obama này khờ ngố lắm sao chứ hả?
_ Những người Việt yêu nước, những người Việt đang ngồi tù như Uyên, Kha, LS Quân, Tạ phong Tần và hàng mấy chục người Việt đang ngồi tù v́ tinh thần yêu nước là bằng chứng biện hộ cho sự dối trá của cs Việt Nam về vấn đề nhân quyền, vấn đề mà trọng tâm của cuộc gặp gở hôm nay đ̣i hỏi phải có hiệu ứng trước tiên để những sự tin tưởng hợp tác song phương được thực hiện.
- Cuộc gặp mặt hai ngày qua không tạo thành quả ǵ tốt đẹp, nếu cs Việt không cải thiện về các thứ tự do căn bản và nhân quyền cho nhân dân Việt Nam. Đừng viện cớ vu vơ và thiếu văn hóa là sự khác biệt trong vấn đề nhân quyền và tự do. Cái cớ đó là cái cớ của kẻ thiếu văn hóa. V́ nhân quyền là quyền của Thượng Đế ban cho con người, cái quyền b́nh đẳng khi con người chào đời với hơi thở đầu tiên mà không ai được tước đoạt cái quyền do Thượng Đế trao ban. Cướp cái quyền đó của Thượng Đế tức là phạm thượng. Cộng Sản phải được dậy dổ và học hỏi để hiểu cho rỏ cái quyền "Làm Người" và triệt để tuân thủ...
- Cố gắng lên, ếch Sang nhé, về đi, bỏ cái tật luồn cúi và bợ đở đi nhé, bợ Tàu khựa quen rồi, Mỹ này không thích ai bợ đở ḿnh đâu...Chịu khó về lại Việt Nam và tập cho dảng cộng sản học cách làm người, và phải học cho xứng đáng là người Việt Nam...Khi nào c̣n có ác tính như mấy thằng cộng sản th́ khi đó chưa phải là người, và lại càng không phải là người Việt Nam...

TraiThơm


 

 hatlinh
 member

 REF: 660373
 07/28/2013

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai


Mến Chào TráiThơm!

Vẫn khoẻ chứ TT?
Hehehe...Cám ơn bài góp ư rất là hay của TraíDứaNgứa nhiều nha.

Chúc TráiDứaNgứa luôn vui khoẻ!

___***_____



Nhục quá bác Sang ơi!

Lại một góc nh́n phê phán chuyến thăm Mỹ của chủ tịch nước Trương Tấn Sang, một chuyến thăm được nhiều người đánh giá toost trong bối cảnh hiện nay của Việt Nam. Ông Trương Tấn Sang mang danh chủ tịch nhà nước Việt Nam, bị hàng ngàn người Việt biểu t́nh phản đối khi vừa bước chân tới nước Mỹ. Chưa thấy ai nói những lời như ông Trương Tấn Sang!


Được dịp gặp tổng thống Mỹ, ông ta nói, “Cám ơn nước Mỹ đă tạo điều kiện cho người gốc Việt ở Mỹ được thành công trong cả hai mặt kinh tế và chính trị! Ông ta làm như không biết rằng hàng triệu người Việt đang sống ở nước Mỹ đều từng chạy trốn khỏi cái địa ngục mà đảng Cộng sản của ông trùm lên trên cả đất nước Việt Nam từ năm 1975! Những thuyền nhân tị nạn không ai nhờ ông làm đại diện cho họ để ngỏ lời cảm ơn cả; đại diện của họ là những người đi biểu t́nh trong công viên La Fayette chống chế độ tham ác mà ông là đại diện. Giáo Sư Nguyễn Ngọc Bích nhận xét, khi nhắc đến cả mặt “hoạt động chính trị” (political activities) của người Việt sống tại Mỹ, nghĩ lại thấy là “ông Sang qua câu đó, cám ơn các biểu-t́nh-viên đang la ó phái đoàn của ông ngay ở ngoài cổng Ṭa Bạch Ốc!”

Nhà báo Đức Tuấn kêu lên: “Nhục quá bác Sang ơi!” trong blog của anh. Kêu lên như thế là Đức Tuấn quá lạc quan về tư cách con người ông Sang. Ông này không hề biết nhục. Người không bao giờ biết nhục là cái ǵ mới mở miệng nói một câu như vậy. Nói trâng trâng làm như cả nước Mỹ và ông tổng thống của họ không hề đọc lịch sử, không hề biết tại sao lại có hàng triệu người Việt liều chết vượt biển t́m tự do, trong đó có những người Việt đang sống ở Mỹ!

Nói nghênh nghênh ngáo ngáo không khác ǵ mấy anh quản giáo bảo tù nhân phải “biết ơn cách mạng” v́ mỗi ngày đều cho ḿnh đi lao động! Chỉ một con người sống cả đời trong hàng ngũ cán bộ cộng sản, leo từng bước lên đến ngôi vị chủ tịch nhà nước th́ mới đủ cơ hội tập được cái thái độ trơ tráo không biết hổ thẹn để phát ra được những câu như thế mà không biết ḿnh sẽ bị cười vào mặt.

Đáng lẽ sau khi nghe Trương Tấn Sang nói những lời trơ trẽn đó, ông Barack Obama phải hỏi lại: “Thế ông chủ tịch đă viết thư cảm ơn các hăng tàu thủy quốc tế cứu giúp người Việt Nam tị nạn gặp nguy khốn trên đường vượt biển cho lên tàu hay chưa? Ngài có tặng huy chương cho Tầu Cap Anamour hay không?

Họ đă chữa bệnh gần 40 ngàn người và cứu mạng sống hơn 10 ngàn người Việt sắp chết đuối trên mặt biển đó!” Ông Obama cũng có thể cũng thắc mắc trong ḷng: Khi sang Bắc Kinh ông Trương Tấn Sang có ngỏ lời cảm ơn chính quyền Trung Cộng đă đón nhận những người Việt gốc Hoa bị chế độ cộng sản Việt Nam tịch thu tài sản, đuổi về Trung Quốc hay không? Phần lớn các đồng bào Việt gốc Hoa này đă sống ở Việt Nam bao nhiêu đời, chỉ nói tiếng Việt chứ không biết tiếng Trung Hoa, nhiều người đă đi lính, bị thương, nhưng vẫn bị tống ra biển bất kể sóng to gió lớn! Cũng chỉ một chế độ cộng sản mới có cái chính sách trục xuất người ta một cách táng tận lương tâm như vậy. Những người đă đánh mất lương tâm th́ cũng không biết hổ thẹn.

Không biết trong gia sản của Trương Tấn Sang, có lúc được coi là người giầu nhất Sài G̣n, có bao nhiêu phần là do “đóng góp” của những người tị nạn cộng sản? Bao nhiêu ngôi nhà ở Sài G̣n đă bị tịch thâu rồi “hóa giá,” bỏ vào túi các quan cộng sản mỗi người được bao nhiêu? Thời đảng Cộng sản tổ chức vượt biên bán chính thức th́ bọn Trương Tấn Sang, Nguyễn Tấn Dũng kiếm được bao nhiêu “cây” do đám đàn em bán bến dâng nộp? Nghe Trương Tấn Sang tới nước Mỹ mở miệng nói những lời trâng tráo như bây giờ, người ta chỉ cần nhắc lại lời phê phán tên Sở Khanh trong chuyện Kiều:

“Đem người đẩy xuống giếng khơi

Nói rồi, rồi lại ăn lời được ngay!”

Những lời cảm ơn trâng tráo trên đây là điều dư luận c̣n ghi lại sau chuyến công du của Trương Tấn Sang. Bởi v́ chẳng có ǵ khác đáng nhớ hết. Nói như Giáo Sư Nguyễn Ngọc Bích, kết quả chuyến đi này là “Về tay không!” Nhưng về đến nước nhà, bộ máy tuyên truyền của đảng Cộng sản là báo Nhân Dân cũng trâng tráo không khác ǵ Trương Tấn Sang. Bản tuyên bố chung được báo này dịch ra có đoạn viết: “Hai nhà lănh đạo hoan nghênh việc thiết lập cơ chế đối thoại thường kỳ giữa hai bộ trưởng ngoại giao, và khuyến khích các cuộc đối thoại và trao đổi giữa các cơ quan đảng của hai nước.”

Giáo Sư Nguyễn Ngọc Bích hỏi: “Hai đảng nào?” Ở nước Việt Nam mới có một đảng độc quyền cai trị ngồi trên đầu nhà nước, chứ ở nước Mỹ có đảng chính trị nào được phép làm như vậy đâu! Ông Obama thuộc đảng Dân Chủ, đảng này làm ǵ có “cơ quan” nào ngồi trên đầu chính phủ để “đối thoại và trao đổi” với mấy ông bà trong đảng cộng sản? Nếu có, chắc ông Obama sẽ bị đàn hặc và truất phế ngay lập tức!

Phải nói là chuyến đi của Tư Sang về tay không, v́ kết quả cụ thể duy nhất là lời hứa hẹn hai chính phủ sẽ ráo riết tiến tới trong vụ Việt Nam gia nhập Hiệp định Thương mại Xuyên Thái B́nh Dương TPP để kết thúc vào cuối năm nay. Nhưng nếu muốn được Mỹ đồng ư cho tham dự vào hiệp định đó, cqn cộng sản Việt Nam sẽ phải nhượng bộ trong cuộc đàm phán về hàng dệt may đang xuất cảng sang Mỹ.

Năm ngoái Việt Nam xuất cảng 17 tỷ hàng hóa qua Mỹ, hàng dệt may chiếm khoảng 7 tỷ đô la. Hiện nay hàng dệt may của Việt Nam được đánh thuế thấp khi sang Mỹ, theo điều khoản ưu đăi của WTO cho các nước chậm tiến. Trong khuôn khổ TPP, các sản phẩm xuất cảng của các nước thành viên phải có xuất xứ từ các nước trong khối TPP mới được hưởng ưu đăi về thuế. Người Mỹ lo rằng Trung Quốc sẽ chuyển hàng vải sợi sang cắt may Việt Nam để được hưởng ưu đăi. Đă có hơn 160 nghị sĩ Dân Chủ lẫn Cộng Ḥa kư tên vào bức thư yêu cầu chính phủ Mỹ phải bảo đảm các loại hàng dệt may phải được sản xuất “với nguyên liệu từ một quốc gia là đối tác tự do mậu dịch của Mỹ, th́ mới được nhập vào thị trường Hoa Kỳ với mức thuế ưu đăi.”

TPP là một sân chơi b́nh đẳng, không phân biệt quốc gia phát triển hay đang phát triển, nên không có chính sách ưu đăi như khi Việt Nam đàm phán xin gia nhập Tổ chức Mậu dịch Thế giới (WTO). Chính phủ Mỹ và một số nước thành viên tương lai của TPP vẫn chưa công nhận Việt Nam là nền kinh tế thị trường. Vào Tháng Sáu, ông Nguyễn Vũ Tùng, phó đại sứ Việt Nam ở Washington, cho biết đề nghị mới nhất của Mỹ “thực sự, thực sự rất khó để chúng tôi chấp nhận.” Như vậy th́ muốn giữ lời hứa kết thúc cuộc đàm phán về TPP vào cuối năm nay, đảng Cộng sản Việt Nam sẽ phải hy sinh quyền lợi của các công ty dệt may để được chính phủ Mỹ chấp nhận!

Nhưng Đại Sứ Mỹ David Shear tại Hà Nội mới tuyên bố rằng, “Nếu muốn quan hệ mậu dịch sát hơn, ta cần đến hiệp định TPP. Nhưng muốn những nỗ lực hợp tác ngoại giao đó thành công cần có cần thấy có sự tiến bộ về nhân quyền ở Việt Nam.” Trong khi Tư Sang ở Washington, hàng trăm nhà trí thức nước ta đă kư lá thư gửi đích danh ông ta, yêu cầu phải giải quyết ngay vụ nhà báo Điếu Cày đang tuyệt thực v́ bị bạc đăi trong nhà tù. Ông Điếu Cày có thể chết bất cứ lúc nào trong khi vợ và các con ông c̣n chưa được gặp mặt.

Trương Tấn Sang được tiếp đón theo cung cách chưa có một vị nguyên thủ quốc gia nào phải chịu khi đến thăm nước Mỹ lần đầu. Chỉ v́ xin được sang Mỹ gấp quá. Theo Giáo Sư Carl Thayer, thuộc Đại Học Quốc Gia Úc: “Chuyến đi Mỹ của phái đoàn ông Trương Tấn Sang chỉ có hai tuần lễ để chuẩn bị. Đây là điều rất bất thường trong các quan hệ ngoại giao quốc tế.” Tại sao phải đi gấp như vậy? Giáo Sư Nguyễn Ngọc Bích đoán rằng sau khi Sang đi Bắc Kinh kư kết những thứ mà Bùi Tín gọi là các “văn kiện đầu hàng” th́ “về nước bị mắng nhiếc quá nên Tư Sang mới vội vă xin sang hội kiến với ông Mỹ, mong để đối trọng với ông Tàu.” Chắc không riêng ḿnh Tư Sang lo chạy chọt xin đi gấp. Cả Bộ Chính Trị đảng Cộng sản cũng lo. Sau khi nghe dư luận khắp nước phê phán các cam kết của Hà Nội với Bắc Kinh, họ cảm thấy sợ thật. Nhất là ngay sau khi Tư Sang ở Tàu về, mới đầu Tháng Bảy, tàu Trung Quốc lại tấn công, cướp phá các tầu cá Việt Nam đang khai thác hải sản tại vùng biển Hoàng Sa. Bộ Chính Trị không biết “ăn làm sao, nói làm sao bây giờ?” Cho nên cả guồng máy ngoại giao của nhà nước phải thu xếp xin cho Tư Sang qua Mỹ, hy vọng dân Việt Nam sẽ quên mối nhục Thành Đô nối dài. Một ḿnh Tư Sang không đủ sức vận động chuyến đi này.

Ông Nguyễn Ngọc Bích kể lại những điều bất b́nh thường khi Tư Sang tới Mỹ: Không có tiếp đón long trọng, không thảm đỏ, không duyệt binh, không đại bác, không viên chức cao cấp nào từ phía Mỹ ra nghênh đón ngoại trừ ông đại sứ Mỹ ở Hà Nội, không ở nhà khách quốc gia, không có khoản đăi bằng một bữa tiệc linh đ́nh (quốc yến, “state dinner”), không trưng cờ hai nước ngoài đường, phái đoàn Tư Sang phải thuê khách sạn ở gần Sứ quán Trung Cộng, vân vân. Ông Bích viết: “Chỉ cần so với sự tiếp đón long trọng (chính phủ Mỹ) dành cho bà Aung San Suu Kyi cách đây ít tháng là thấy hết cả sự bẽ bàng của chuyến đi. Dù như là một lănh tụ đối lập ở trong tù ra chưa được bao lâu, bà Suu Kyi đă được mời đến nói chuyện cả với lưỡng viện Quốc Hội.”

Khi biết h́nh thức đón tiếp như vậy, chắc Đức Tuấn cũng phải nhắc lại: “Nhục quá bác Sang ơi!”

Nguồn: Nguoi-viet


 

 ototot
 member

 REF: 660383
 07/28/2013

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai


Chuyến công du cuả ông chủ tịch nước Trương Tấn Sang đến Mỹ đă được truyền thông cả chuyên nghiệp lẫn xă hội b́nh luận khá nhiều rồi, và dĩ nhiên không thiếu ǵ khen chê!

Tôi không có ǵ để nói thêm, ngoại trừ về khiá cạnh tiếng Anh.

Để giúp bà con và những bác làm truyền thông, tôi xin đăng tải nguyên văn những ǵ ông Obama đă nói với ông Sang trong buổi họp tay đôi giưă hai ông tại Pḥng Bầu Dục cuả Bạch Ốc; và đây cũng là tư liệu coi như chính thức cuả Toà Bạch Ốc.

Tuy nhiên, trang mạng tiếng Việt cuả BBC Luân Đôn, vốn là những người Việt được tuyển dụng từ Việt Nam để sang làm việc tại Anh, tức là những người đuợc sinh ra, lớn lên và đào tạo dưới chế độ xă hội chủ nghiă, nên cung cách làm ăn cuả họ, dù muốn hay không cũng phảng phất ... "hơi hám" nào đó, khác hẳn với những người Việt làm việc cho các cơ quan truyền thông khác như VOA ở Mỹ, RFI ở Pháp, NHK ở Nhật...

Nào mời bà con xem những bản in màn h́nh, trước là cuả Toà Bạch Ốc, sau là cuả BBC.

Nguyên văn tiếng Anh cuả Toà Bạch Ốc
 photo Oval123456.jpg

Xin chú ư là những phát biểu cuả ông Sang là do thông dịch viên cuả ổng nói lại, và người Mỹ ghi lại như thế, chứ không phải do người Mỹ viết ra.


C̣n dưới đây là b́nh luận do mấy người Việt ở BBC viết, như tôi nói là có "hơi hám" khác, với cung cách ăn nói cuả những người Việt ở Mỹ hay các nước phương Tây...

Bài viết trên BBC
 photo BBC12345.jpg

Xin nói ngay là bác nào ... "dị ứng" với cung cách viết văn và tŕnh bày h́nh ảnh theo kiểu ... hơi hám khác người, xin đừng nổi nóng nha!

Qua các tài liệu trên, mời bà con thử phân tách sự khác biệt giữa 2 cụm từ "đối tác chiến lược" (strategic partnership) và "đối tác toàn diện" (comprehensive partnership), v́ theo tôi phân tách được th́ sẽ hiểu được ư nghiă và kết quả cuả vụ họp mặt này!


Thân ái,


 

 dulan
 member

 REF: 660481
 07/29/2013

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai


...


Xin chao ca nha,


Qua các tài liệu trên, mời bà con thử phân tách sự khác biệt giữa 2 cụm từ "đối tác chiến lược" (strategic partnership) và "đối tác toàn diện" (comprehensive partnership), v́ theo tôi phân tách được th́ sẽ hiểu được ư nghiă và kết quả cuả vụ họp mặt này!
(Ototot)




Thua Bac Ototot, dulan cung mao muoi cop dan day:



Strategic partnership
a type of contractual alliance between two commercial enterprises that is not a formal legal partnership Example: A strategic partnership often puts together public and private entities for commercial purposes.


Comprehensive
Definition: Including much; comprising many things; having a wide scope or a full view.




The two sides agreed that the relations between the two countries have seen extensive and in-depth development in various aspects, both bilaterally and multilaterally, creating the foundation for a new period of development.

On such basis, the two leaders decided on establishing the Vietnam-US comprehensive partnership, which will create a new framework for their cooperation in the fields of politics-diplomacy, economics-trade, science-technology, education-training, the environment-health care, humanitarian cooperation-overcoming war aftermath, defence-security, protection and promotion of human rights, and culture-sport-tourism.

The two leaders believed that the Vietnam-US comprehensive partnership will not only better serve the interests of both countries but also contribute to peace, stability, cooperation and development in Asia -the Pacific and the world at large.

The two leaders discussed measures to make bilateral ties deeper, more practical and productive in the coming time, including increasing the exchange of high-ranking visits and setting up new cooperation mechanisms or upgrading existing mechanisms.

They welcomed the establishment of the regular dialogue mechanism between the Foreign Minister of Vietnam and the US Secretary of State.

The two sides also stressed that economic, trade and investment cooperation serves as the foundation and driving force of the Vietnam-US comprehensive partnership while affirming their commitment to completing the TPP negotiation at the earliest possible time this year, taking into account the difference in development levels of each country within the framework of a balanced and comprehensive agreement.

President Obama lauded Vietnam’s economic reform achievements, saying he agreed to strengthen economic, trade and investment cooperation by means of the Trade and Investment Framework Agreement (TIFA) as well as the US-ASEAN Expanded Economic Engagement (E3) and the Asia-Pacific Economic Cooperation (APEC) forum.

He also acknowledged Vietnam ’s interest in the US ’s recognition of its market economy.

The two leaders agreed to boost science-technology cooperation, especially in nuclear energy, space technology and marine research.

The two sides also agreed to enhance bilateral cooperation in other sectors, such as education, defence-security, humanitarian activities to overcome war consequences, as well as strengthen coordination in regional and international forums like APEC, ARF, EAS and ADMM+.

The two leaders reiterated support of the resolution of East Sea issues by peaceful measures in accordance with international law, including the 1982 UN Convention on the Law of the Sea.

They re-affirmed their backing of the principle of not using force or threatening the use of force to settle sea and territorial disputes.
The two leaders stressed the value of the full implementation of the Declaration on the Conduct of Parties in the East Sea (DOC) between ASEAN and China and the significance of the start of negotiations towards achieving an effective Code of Conduct of Parties in the East Sea (COC).

The two sides exchanged views on issues of differences, including human rights; agreeing to strengthen mutual understanding and narrow differences through constructive dialogues and mutual respect so as not to let the problem affect the developing relations between the two countries.

During their talks, President Sang mentioned to President Obama a letter the late President Ho Chi Minh sent to US President Harry Truman on February 16, 1946, which expressed the wish that Vietnam wants to be “completely independent” and establish “full cooperation” with the US (the original letter is being kept at the US National Archives and Records Administration).

On this occasion, President Sang invited his US counterpart to visit Vietnam at convenient time. President Obama accepted the invitation with pleasure.

After their talks President Sang and President Obama met with the press. The two sides issued a joint statement on the Vietnam-US relations./.




---



Kinh chuc Bac va ca nha vui khoe,
Dulan



 

 tthanhthanh
 member

 REF: 660485
 07/29/2013

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai



Dựa vào thông tin báo chí VN th́ Ông Tư Ếch chiến thắng hầu hết các lĩnh vực nhất là kinh tế và quốc pḥng trong cuộc gặp gỡ Tông Tông USA.

Nhưng báo chí nước ngoài th́ lại cho khác đi , nhất là báo chí VN Hải ngoại cho rằng ông Tư Ếch đi không rồi về không , lại c̣n bị ông OBAMA chọc quê ví dụ như chẳng có nhân vật quan trọng nào đón ông Tư Ếch ở phi trường , hoặc Ông OBAMA chỉ tiếp có 30 phút cho có lệ rồi đứng dậy bắt tay đi Florida .

Đón tiếp chủ tịch một nước VN không bằng 1/1000 so với đón tiếp trịnh trọng Thủ Tướng Thái Lan.

Bên trọng bên khinh thấy rơ ràng quá.

Câu trả lời là tập đoàn lănh đạo Cọng Sản VN ngu nhất thế giới trong việc cai trị nhân dân và lèo lái đất nước.

hihiii







 

 hatlinh
 member

 REF: 660590
 07/30/2013

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai


Mến Chào Cả Nhà!

Cám ơn bác OToTot, DuLan và AK đă gưỉ thêm thông tin cho Cả Nhà cùng đọc.

Chúc Bác OT, DuLan,AK và Cả Nhà luôn an vui!

Mời Cả Nhà cùng đọc bản tin sau đây...

Không biết người viết bài này có đang ngủ mớ nói sảng trong mơ không...?

Nếu không th́ chắc là mộng du vừa đi vừa nói....

______


Thư Chủ tịch Hồ Chí Minh gửi Tổng thống Truman

Trong hai năm 1945 - 1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh đă có 8 thư và điện gửi Tổng thống Hoa Kỳ Harry Truman.

LTS: Trong bài viết nh́n lại chuyến thăm chính thức Hoa Kỳ của Chủ tịch nước Trương Tấn Sang, VietNamNet đă nhấn mạnh đến bức thư của Chủ tịch Hồ Chí Minh gửi Tổng thống Harry Truman ngày 16/2/1946, được Chủ tịch nước giới thiệu với Tổng thống đương nhiệm Barack Obama.

Chúng tôi trân trọng giới thiệu với bạn đọc bài viết của TS Ngô Vương Anh, một nhà nghiên cứu lâu năm về Chủ tịch Hồ Chí Minh bàn về những giá trị, những bài học lịch sử nh́n từ bức thư nêu trên:

Bức thư đặc biệt của Việt Nam cho Tổng thống Obama

Có lợi cho toàn thế giới

Trong bức thư gửi Tổng thống Hoa Kỳ Harry Truman ngày 16/2/1946 (Hồ Chí Minh toàn tập, tập 4, tr 91- 91), Chủ tịch Hồ Chí Minh đă nêu rơ chính nghĩa của cuộc đấu tranh của nhân dân Việt Nam giành độc lập dân tộc, đứng về phía đồng minh chống phát xít; sự phi nghĩa của cuộc xâm lược mà thực dân Pháp đang đẩy mạnh ở Đông Dương trái ngược những lập trường Mỹ đă nêu trong các hội nghị quốc tế.

Trang 1 bức thư của Chủ tịch Hồ Chí Minh gửi Tổng thống Truman ngày 16/2/1946, trong đó bày tỏ Việt Nam mong muốn được “hoàn toàn độc lập” và ư nguyện thiết lập “hợp tác đầy đủ” với Hoa Kỳ. Ảnh: Tư liệu của Cục Lưu trữ quốc gia Hoa Kỳ

Chủ tịch Hồ Chí Minh viết: “An ninh và tự do chỉ có thể được bảo đảm bằng sự độc lập của chúng ta đối với bất kỳ một cường quốc thực dân nào, và bằng sự hợp tác tự nguyện của chúng ta với tất cả các cường quốc khác. Chính là với niềm tin vững chắc này mà chúng tôi yêu cầu Hợp chủng quốc với tư cách là những người bảo vệ và những người bênh vực Công lư thế giới, thực hiện một bước quyết định trong sự ủng hộ nền độc lập của chúng tôi.

Điều mà chúng tôi đề nghị đă được trao cho Philippines một cách quư báu. Cũng như Philippines, mục tiêu của chúng tôi là độc lập hoàn toàn và hợp tác toàn diện với Mỹ. Chúng tôi sẽ làm hết sức ḿnh để làm cho nền độc lập và sự hợp tác này trở nên có lợi cho toàn thế giới”.

Nh́n xa hơn về quá khứ, người ta thấy rằng những bức điện, thư của Hồ Chí Minh, với tư cách Chủ tịch nước Việt Nam dân chủ cộng ḥa kiêm Bộ trưởng Ngoại giao, gửi Tổng thống và Bộ trưởng Ngoại giao Mỹ đă có “ tiền đề” từ những mối quan hệ của Hồ Chí Minh (và Việt Minh) với lực lượng Mỹ chống Nhật ở Hoa Nam trước đó.

Sau khi Nhật tấn công Trân Châu cảng (7/12/1941) mở đầu cuộc chiến tranh Thái B́nh Dương, Mỹ đặt Đông Dương trong khu vực tác chiến của Quân đoàn không quân số 14 của Mỹ, trực tiếp thực hiện nhiệm vụ chiến đấu ở vùng Hoa Nam và bắc Đông Dương.

Những tiếp xúc của Hồ Chí Minh với lực lượng Mỹ được thiết lập từ tháng 3/1945, sau sự kiện trung úy R. Shaw được Việt Minh cứu thoát ở vùng núi Cao Bằng ngày 2/11/1944 và đưa trở lại Côn Minh. Ngày 29/3/1945 ở Côn Minh, Hồ Chí Minh gặp tướng C. Chenault tư lệnh không đoàn 14 và hai người đă có những mối thiện cảm.


Trang 2 và 3 của bức thư

Hồ Chí Minh cũng đă làm cho người Mỹ hiểu hơn về Việt Minh và cuộc chiến đấu của giành độc lập của người Việt Nam. Sau đó, người Mỹ bắt đầu coi Việt Minh như một lực lượng đồng minh chống Nhật tích cực và có thể phối hợp các nỗ lực.

Cho đến đầu tháng 5/1945, hai sĩ quan OSS (Cơ quan t́nh báo chiến lược Mỹ, tiền thân của CIA) đă có thể đều đặn gửi báo cáo về từ Tân Trào. Ngày 17/7/1945, đội t́nh báo Mỹ mang biệt danh Con nai gồm 5 người do thiếu tá A. Thomas chỉ huy đă nhảy dù xuống Tân Trào.

Họ huấn luyện các kỹ năng quân sự cho 40 người được chọn từ số 110 quân du kích của Đàm Quang Trung. Đầu tháng 8/1945, trung đội Bộ đội Việt - Mỹ (tên đặt chính thức của Hồ Chí Minh) đă được thành lập và ngày 20/8/1945 trung đội này đă tham gia chiến đấu với quân Nhật ở Thái Nguyên dưới sự chỉ huy của Vơ Nguyên Giáp.

Việc hỗ trợ trang bị và huấn luyện chiến đấu cho một lực lượng nhỏ người địa phương trong vùng núi rừng Việt Bắc không giữ vai tṛ đáng kể về mặt quân sự trong việc kết thúc chiến tranh với Nhật ở Đông Dương. Người Mỹ biết rơ điều đó. Hồ Chi Minh cũng biết rơ điều đó.

Điều quan trọng hơn của những mối quan hệ với lực lượng Mỹ mà Hồ Chí Minh chủ trương thiết lập chính là tăng thêm lực lượng ngoại giao, uy thế chính trị của Việt Minh để giành độc lập cho dân tộc và tạo ra những tiền đề cho việc xác lập vị thế của nước Việt Nam độc lập trên trường quốc tế sau này.

Con đường ḥa b́nh

Ngay sau khi giành lại được độc lập, bên cạnh việc củng cố, xây dựng chính quyền non trẻ của nước Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa, Chủ tịch Hồ Chí Minh đă có những hoạt động tích cực mở rộng quan hệ quốc tế.

Với Chính phủ Mỹ, trong hai năm 1945 - 1946, Hồ Chí Minh đă có 8 thư và điện gửi Tổng thống Harry Truman, 3 thư và điện gửi Bộ trưởng Ngoại giao James Byrnes.

Trong thư gửi ông James Byrnes ngày 1/11/1945, Hồ Chí Minh đề nghị gửi 50 thanh niên Việt Nam sang Mỹ để “xúc tiến việc tiếp tục nghiên cứu về kỹ thuật, nông nghiệp cũng như các lĩnh vực chuyên môn khác”, và theo Người, giới trí thức Việt Nam “tha thiết mong muốn tạo được mối quan hệ với nhân dân Mỹ là những người mà lập trường cao quư đối với những ư tưởng cao thượng về công lư và nhân bản quốc tế, và những thành tựu kỹ thuật hiện đại của họ đă có sức hấp dẫn mạnh mẽ đối với giới trí thức Việt Nam”.

Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn kiên tŕ t́m cách hoà b́nh, t́m con đường hoà b́nh để đem lại hoà b́nh cho nhân dân, cho đất nước Việt Nam với đầy đủ nội dung về quyền dân tộc.

Với con đường ḥa b́nh, Hồ Chí Minh hướng đến điều ḥa sự đa dạng về xu hướng chính trị, chế độ xă hội giữa các nước để các dân tộc gần gũi nhau, hiểu biết nhau, để mở rộng sự hợp tác hữu nghị giữa nhân dân Việt Nam và nhân dân các nước trên thế giới, đặc biệt là với các nước láng giềng và khu vực, hướng tới ḥa b́nh và thịnh vượng.

Năm 1955, Người phát biểu: “Nhân dân Việt Nam tin chắc rằng mọi sự phân tranh trên thế giới đều có thể giải quyết bằng cách hoà b́nh, tin chắc rằng các nước dù chế độ xă hội khác nhau và h́nh thái ư thức khác nhau cũng đều có thể chung sống hoà b́nh được”.

Điều được Chủ tịch Hồ Chí Minh nhấn mạnh với Tổng thống Harry S. Truman cho đến nay không hề cũ.

Những ḍng cuối cùng trong Thông điệp của Chủ tịch nước Trương Tấn Sang đăng trên tờ Washington Post ngày 27/7/2013 đă kế thừa rơ nét tinh thần đó: "Mặc dù ở hai bờ xa cách của Thái B́nh Dương bao la, nhân dân Việt Nam và nhân dân Hoa Kỳ cùng chia sẻ một niềm tin mănh liệt vào tương lai tươi sáng của một châu Á - Thái B́nh Dương, ḥa b́nh, hợp tác, thịnh vượng. Hôm nay, khi tôi tới thăm đất nước và nhân dân Hoa Kỳ, chúng ta cùng chia sẻ niềm vui v́ ư nguyện của Chủ tịch Hồ Chí Minh gần 70 năm trước về mối quan hệ "hợp tác đầy đủ" giữa hai dân tộc đă thành hiện thực”.

TS Ngô Vương Anh
Theo vietnamnet




 

 ototot
 member

 REF: 660636
 07/30/2013

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai


Rất thật ḷng mà nói, từ nhỏ, tôi không được học "chữ nho", bây giờ gọi là "tiếng Hán", mặc dầu tiếng Việt cuả người ḿnh, có người bảo là 50% (?) hay nhiều hơn nưă (?) là vay mượn cuả tiếng Hán.

Chuyện đó cũng chẳng đáng ngạc nhiên ǵ, v́ nước ḿnh bị Tàu nó đô hộ cả ngàn năm mà! Tây nó đô hộ Việt Nam ḿnh có chưa đầy 100 năm, mà tiếng Việt cũng đă vay mượn cuả tiếng Tây biết bao nhiêu là từ, nhỏ th́ như con vít, tiếng Pháp là "vis", lớn hơn tí nưă là cục "xà pḥng", người miền Nam gọi là "xà bông", tiếng Pháp là "savon", v.v..., ai mà chẳng biết, và kể ra làm sao xiết!

Cũng vậy, hồi Mỹ mới sang Việt Nam có vài năm, cùng lắm là vài chục năm thôi, tiếng Việt nhà ḿnh cũng vay mượn không biết bao nhiêu chữ cuả nó! Mà chẳng cứ riêng người Việt, mà cả thế giới cũng vay mượn chữ cuả Mỹ nưă! OK?

Trở về điều tôi muốn "tám" với bà con là t́m hiểu những ư nghiă đàng sau những cụm từ "đối tác chiến lược""đối tác toàn diện", xem nó khác nhau thế nào, qua việc Tư Sang đi Tàu, rồi đi Mỹ không lâu sau đó.

Theo tôi hiểu, và căn cứ theo những tiếng mà tôi được học lơm bơm, th́ "đối tác" tiếng Tây là "partenaire" hay "partenariat", c̣n tiếng Anh Mỹ là "partner" hay "partnership.

C̣n "chiến lược", tiếng Pháp và Anh Mỹ, lần lượt là "stratégique""strategic". Tương tự, "toàn diện" nôm na là "đủ mọi mặt" th́ tiếng Pháp là "compréhensif", và Anh-Mỹ là "comprehensive". Để đơn giản, bây giờ chỉ nói về tiếng Việt và Anh Mỹ thôi nha!

Theo ngôn từ dân dả, "đối tác" (vốn là tiếng Hán) chẳng qua cũng là người cộng tác, người làm ăn, người giao lưu, người buôn bán với ḿnh, thậm chí người đối đầu với ḿnh! Cứ như vậy th́ hai người nam nữ "chơi" với nhau hoặc "bắt bồ" với nhau, "cua nhau"..., cũng là "đối tác" cuả nhau cả mà! Tán rộng ra, hai người ... yêu nhau cũng là "đối tác" cuả nhau, mà đấm đá nhau cũng là "đối tác" cuả nhau cả!

Vậy th́ Việt ḿnh chơi với Tàu, th́ hai bên cũng là "đối tác" cuả nhau; rồi bây giờ ḿnh cũng "chơi" luôn cả với Mỹ, th́ hai bên cũng là "đối tác" cuả nhau. Đơn giản quá, phải không bà con?

Khổ nỗi là "chiến lược" và "toàn diện" cũng là tiếng Hán cả, nên "đối tác chiến lược" tất nhiên là phải khác hẳn với "đối tác toàn diện".

Xem lại các phát biểu cuả Chủ Tịch Sang và Tổng Thống Obama, chẳng thấy ông nào nhận là "đối tác chiến lược" cuả nhau, mà chỉ nghe nói là "đối tác toàn diện" thôi!

Theo tôi hiểu, th́ "chiến lược" nghiă là có tính toán, có cam kết, có kế hoạch, có bài bản, theo kiểu "uống máu ăn thề" với nhau, như đôi trai gái quyết tâm chung sống với nhau cho đến trọn kiếp. Như thế là đúng với tuyên bố cuả hai ông chủ tịch Việt Tàu, trong chuyến đi Tàu cuả ông Sang!

C̣n nói theo kiểu "đối tác toàn diện" cuả các ông Việt Mỹ, theo tôi chẳng khác ǵ hai bên ... tán dóc với nhau, coi như "hưá hẹn" sẽ ... cộng tác với nhau về mọi mặt như văn hoá, khoa học kỹ thuật, cứu hộ..., chứ thật ra chẳng có anh nào cam kết điều ǵ cụ thể với anh nào cả!

Chính v́ hai anh họp ... kín với nhau để tán dóc, rồi công bố tầm phào với nhau, nên ta không lạ chuyện tiếp khách cuả ông chủ nhà cũng coi như ... tṛ đuà, thật tội nghiệp cho ông Sang, tội nghiệp cho "quốc thể", nhục cho hai chữ Việt Nam!

Cũng như bao nhiêu là b́nh luận cuả truyền thông mạng quốc tế, khách đến nhà mà chủ không thèm ra tiếp, không cờ quạt chiêng trống, không thảm đỏ, không nổ súng thần công, không cho ngủ nhà khách, thậm chí không đăi yến tiệc...! Quả là lịch sử ngoại giao hiếm có chuyện này!

C̣n ông Obama nhận lời mời sang thăm Việt Nam ư? Giả sử là có đi chăng nưă, th́ cũng phải ... ráng mà chờ khoảng 3 năm nưă, trước khi ông Obama hết nhiệm kỳ, tức là đă ... xuống ngưạ! Ba năm th́ có biết bao nhiêu đổi thay, chắc điều ǵ sẽ xẩy ra, nhất là trong bối cảnh thế giới "lùng tùng xoè" như ngày nay, thánh cũng chẳng biết chuyện ǵ sẽ xảy ra!


Thiết tưởng "tám" đă đủ, nên xin được nhường diễn đàn lại cho các bà con cao kiến hơn.

Thân ái,


 

 hatlinh
 member

 REF: 660719
 07/31/2013

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai


Chào Bác OTOTOT!

Cám ơn Bác Ot, bác OT tám vậy chưa đủ đâu,
88 thêm chút nữa cho vui nhà vui cửa nha Bác.

Chúc Bác OT luôn vui khoẻ!

Mời bác OT và Cả Nhà đọc bản tin mới sau đây..


_____*****_____


Hai Bức Ảnh Nói Lên Nhiều Điều

Chỉ 2 bức ảnh có khi nói được nhiều điều còn hơn vài trang giấy.

Đó là 2 bức ảnh chụp cùng một nơi, Phòng Bầu dục của Tòa Bạch Ốc, nơi làm việc của Tổng thống Hoa Kỳ.

Bức đầu chụp khi Tổng thống Barack Obama tiếp bà Aung San Syu Kyi hồi tháng 9 năm 2012, ngay sau khi bà đến thăm và được mời phát biểu tại trụ sở Quốc Hội, tại đây bà đã được trao tặng Huy chương Vàng của Quốc Hội (Congressional Gold Medal), vinh dự cao quý nhất của cơ quan lập pháp Hoa Kỳ dành cho một nhân vật dân sự.

Bức thứ hai chụp khi Tổng thống Obama tiếp Chủ tịch nước Việt Nam Trương Tấn Sang ngày 25 -7- 2013, sau khi hội đàm và ra tuyên bố chung về nâng cao quan hệ toàn diện giữa 2 nước.

Trong bức ảnh thứ nhất, nét mặt cả chủ lẫn khách đều tươi tắn, thân thiết, tuy là lần đầu tiên gặp nhau trong cuộc đời hoạt động của mình. Chủ và khách đều là những người đã được trao tặng giải thưởng Nobel Hòa Bình hiếm hoi.

Tại đây Tổng thống Obama đã gắn lên ngực Bà Khách Quý tấm huân chương Tự Do.

Tiếp đó, sau khi trúng cử tổng thống Mỹ nhiệm kỳ thứ hai, ông Obama đã chọn Miến Điện làm nơi đến công du đầu tiên và đã đến thăm bà Aung San Syu Kyi ngay tại căn nhà nhỏ của bà bên bờ hồ ở Rangoon.

Trong bức ảnh thứ hai, giữa lúc ông Sang cám ơn Tổng thống Obama đã quan tâm chăm sóc bà con người Mỹ gốc Việt (nói nhịu là «người Việt gốc Mỹ»), những nạn nhân bi thảm do chính ách chiếm đóng tàn bạo của đảng CS của ông gây nên, thì ông Obama đã không che dấu nổi sự sốt ruột và chán nản của mình. Ông kéo thật cao cổ tay áo trái để lộ mặt chiếc đồng hồ lớn chĩa vào mặt ông Sang, ngụ ý nhắc rằng: biết rồi, khổ lắm, nói dài thế, không còn thời gian cho ông, tôi đang bận việc khác.


Hai tấm ảnh, 2 trường hợp.
Ba chục nhà báo quốc tế có mặt nhìn ra cảnh này.

Nét mặt bực mình của tổng thống Hoa Kỳ hiện rõ bao nhiêu thì nét mặt ông Sang càng hiện ra nét bẽ bàng bấy nhiêu.

Không bẽ bàng sao được khi ra sân bay đón một vị mang danh chủ tịch nước chỉ có trơ trọi viên đại sứ Hoa Kỳ từ Hà Nội chạy về đón, một đại diện Bộ Ngoại giao không thấy nêu tên và chức vụ, không có đội danh dự, không có trống kèn và súng nổ chào mừng, cũng chẳng có treo cờ 2 nước tại Tòa Bạch Ốc như lẽ ra lễ tân phải như thế.

Không bẽ bàng sao được khi mọi điều tốt đẹp vẫn còn là những thách thức ở phía trước, chưa có điều gì chắc chắn cả. Có vào TPP (Tổ chức Đối tác Xuyên Thái Bình Dương) hay không còn tùy ở Việt Nam có sớm thay đổi luật buôn bán tự do, cho lao động quyền lập công đoàn tự do hay không, có điều chỉnh khái niệm tệ hại lấy quốc doanh làm chủ đạo nền kinh tế hay không. Và mong được đón tiếp Tổng thống Obama để thủ lợi riêng mọi mặt cho đảng CS thì…còn xơi, nếu như vẫn giữ trong tù hàng mấy chục nhân vật yêu nước chống bành trướng, vẫn bịt mồm làng báo, vẫn kỳ thị tôn giáo, vẫn bắt luật pháp và tòa án phải tuân theo quyết định của đảng.

Hai bức ảnh rất nên mang về treo trong phòng Chủ tịch nước ở Ba Đình Hà Nội, để ông Trương Tấn Sang và các quan chức tùy tùng tìm hiểu cho ra lẽ, vì sao lại có chuyện trong Tòa Bạch Ốc nhất bên trọng, nhất bên khinh thế nhỉ!

Qua ngắm 2 bức ảnh, giới trí thức và mọi công dân yêu nước sẽ ngộ sâu thêm một điều thiết yếu, phải thay gấp cả hệ thống chính trị từ độc quyền đảng trị sang đa nguyên dân chủ pháp trị. Không có con đường tắt nào cả.

Bùi Tín
VB



 

 traithom
 member

 REF: 660770
 08/01/2013

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai
*******

Khi cộng sản Việt Nam lấy cái cớ "Khác Biệt" đối xử trong vấn đề "Nhân Quyền", th́ tự họ công nhận cho thế giới biếi cái bản tính "Mọi Rợ, Vô Văn Hóa" của họ.

V́ Nhân Quyền là bao gồm những tự do căn bản của con người, gồn có tự do tư tưởng, tự do ngôn luận, tự do lập hội và hội họp, tữ do báo chí, tự do tôn giáo...Những thứ tự do căn bản đó không thể thiếu...Nếu khác biệt với những thứ tự do đó, chẳng khác nào tự đi lùi, ngược chiều với văn minh, văn hóa và tiến bộ của thế giới. Thế giới sẽ phải bịt mủi khi nói "Khác Biệt Ứng Xử" về vấn đề nhân quyền, không thể cứ nhai đi nhai lại cái tư tưởng, cái lập luận hôi thúi biên hộ cho âm mưu gian ác của ḿnh măi được...

Mến chào bác Ototot, Hatlinh cùng các bạn,

TT xin được mạo muội phiên dịch bài mà Dulan dề cập trên bằng sinh nbữ, với mục đích giúp các bạn ở Việt Nam, những bạn mà sinh ngữ c̣n bị giới hạn sẽ thấu triệt được phần nào kết quả cuộc gặp gở giữa hai lảnh tụ tại toà "Bạch Ốc" vừa qua. Biết không thể nào tránh được những thiếu sót trong phiên dịch, ước mong quí vị và các bạn chỉ giáo và bổ khuyết cho, Thân mến...

...The two sides agreed that the relations between the two countries have seen extensive and in-depth development in various aspects, both bilaterally and multilaterally, creating the foundation for a new period of development.
...Hai bên ưng thuận những liên hệ giữa hai quốc gia nh́n nhận sâu xa việc phát triển trong nhiều khía cạnh, cả hai lănhnh vực song phương và đa phương, sáng tạo nền tảng cho giai đoạn phát triễn mới.
...On such basis, the two leaders decided on establishing the Vietnam-US comprehensive partnership, which will create a new framework for their cooperation in the fields of politics-diplomacy, economics-trade, science-technology, education-training, the environment-health care, humanitarian cooperation-overcoming war aftermath, defence-security, protection and promotion of human rights, and culture-sport-tourism.
...Dựa trên căn bản đó,hai lănh tụ đă quyết định tuyên bố Đối Tác Toàn Diện Việtnam-Hoa Kỳ, nó kiến tạo một cơ cấu mới cho sự hợp tác trong những lănh vực bang giao chính trị, trao đổi thương mại, kỷ thuật khoa học, huấn luyện giáo dục, quan tâm về môi sinh-sức khỏe, hợp tác nhân đạo khắc phục hậu chiến, an ninh-quốc pḥng, bảo vệ và xúc tiến NHÂN QUYỀN, và văn hóa-thể thao- du lịch.
...The two leaders believed that the Vietnam-US comprehensive partnership will not only better serve the interests of both countries but also contribute to peace, stability, cooperation and development in Asia -the Pacific and the world at large.
...Cả hai lănh tụ tin là Đối Tác Toàn Diện Việt-Mỹ không những phục vụ tốt hơn quyền lợi của hai quốc gia mà c̣n đóng góp cho ḥa b́nh, ổn định, hợp tác phát triển trong vùng Châu Á-Thái B́nh Dương và cả hoàn cầu.
...The two leaders discussed measures to make bilateral ties deeper, more practical and productive in the coming time, including increasing the exchange of high-ranking visits and setting up new cooperation mechanisms or upgrading existing mechanisms.
...Hai lănh tụ đă bàn luận cân nhắc để hai bên có mối liên hệ chặt chẻ hơn, thực tiễn và phong phú hơn trong thời gian tới, kể cả việc thăng tiến những cuộc gặp gở cán bộ cao cấp và tạo dựng cơ chế hợp tác mới hoặc năng cấp cơ chế hiện hữu.
...They welcomed the establishment of the regular dialogue mechanism between the Foreign Minister of Vietnam and the US Secretary of State.
...Ho hoan nghenh su thanh lap co che doi thoai binh thuong giua bo truong bo ngoai giao Vietnam va Hoa Ky.
(TT cao loi vi may tu nhien khong bo dau duoc).
(Con tiep)

TT
tư...Họ hoan nghênh sự thành lập cơ chế đối thoại b́nh thường giữa bộ ngoa9i giao Việt Nam và bộ trưởng ngoại giao Hoa Kỳ.



 

 traithom
 member

 REF: 660779
 08/01/2013

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai
*******
(tiếp theo)

***The two sides also stressed that economic, trade and investment cooperation serves as the foundation and driving force of the Vietnam-US comprehensive partnership while affirming their commitment to completing the TPP negotiation at the earliest possible time this year, taking into account the difference in development levels of each country within the framework of a balanced and comprehensive agreement.

***Hai bên nhấn mạnh là hợp tác kinh tế, mậu dịch và đầu tư trở thành nền tảng và lực đẩy đối tác toàn diện của Việt-Mỹ trong khi khẳng định giao ước của họ để hoàn tất thương lượng đối tác xuyên Thái B́nh Dương ở giai đoạn sớm nhất có thể năm này, chịu trách nhiệm khác biệt những mức phát triển của mổi quốc giatrong cơ câu được cân bằng và đồng ḷng toàn diện.

***President Obama lauded Vietnam’s economic reform achievements, saying he agreed to strengthen economic, trade and investment cooperation by means of the Trade and Investment Framework Agreement (TIFA) as well as the US-ASEAN Expanded Economic Engagement (E3) and the Asia-Pacific Economic Cooperation (APEC) forum.

***Tổng thống Obama khen ngợi thành tích cải tổ kinh tế của Việt Nam, ông đồng ư phát triển kinh tế, hợp tác mậu dịch và đầu tư bằng phương tiện ưng thuận theo tiêu chuẩn đầu tư và thương mại tương xứng với giao ước phát triển kinhtế Châu Á và Hoa kỳ và diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á Thái B́nh Dương .

***He also acknowledged Vietnam ’s interest in the US ’s recognition of its market economy.

***Ông ta cũng thừa hiểu quan tâm của Việt Nam muốn được Hoa Kỳ thừa nhận kinh tế thị trường của VN.

***The two leaders agreed to boost science-technology cooperation, especially in nuclear energy, space technology and marine research.

***Hai nhà lănh đạo đồng thuận tăng cường hợp tác kỷ thuật khoa học, đặc biệt lănh vực nguyên tử năng, kỷ thuật không gian và nghiên cứu ngành hàng hải.

***The two sides also agreed to enhance bilateral cooperation in other sectors, such as education, defence-security, humanitarian activities to overcome war consequences, as well as strengthen coordination in regional and international forums like APEC, ARF, EAS and ADMM+.

***Hai bên cũng đồng ư nâng cao hợp tác song phương trong những khu vực khác, như là ngành giáo dục, an ninh quốc pḥng, Những sinh hoạt nhân đạo hầu dứt khoát những hệ quả sau cuộc chiến, cũng như tăng cường hợp tác trong khu vực cũng như trên diễn đàn thế giới như APEC, ARF, EAS, và ADMM+.

***The two leaders reiterated support of the resolution of East Sea issues by peaceful measures in accordance with international law, including the 1982 UN Convention on the Law of the Sea.

***Hai nhà lănh đạo nhắc lại nâng đở của nghị quyết về biển Đông tuân thủ ḥa b́nh phù hợp với luật pháp quốc tế, kể cả hiệp định liên hiệp quốc 1982 trên vấn đề luật biển.

***They re-affirmed their backing of the principle of not using force or threatening the use of force to settle sea and territorial disputes.
The two leaders stressed the value of the full implementation of the Declaration on the Conduct of Parties in the East Sea (DOC) between ASEAN and China and the significance of the start of negotiations towards achieving an effective Code of Conduct of Parties in the East Sea (COC)

***Họ tái khẳng định ủng hộ của họ trên nguyên tắc không dùng bạo lực hoặc đe dọa dùng bạo lực để cũng cố biển và khu vực tranh cải.
Hai lănh đạo đề cao giá trị việc thực hiện đầy đủ tuyên ngôn ứng xử đối tác trên biển Đônggiửa Hiệp Hội Đông Nam Á và Trung hoa va diểm quan trọngcủa việc bắt đầu thuơng lượng hướng tới đạt được mộ hiệu nghiệm luật ứng xử (COC) của những đối tác trong vùng biển Đông.

(C̣n Tiếp)

Xin tạm ngừng v́ công việc, sẽ tiếp tục trở lại...

Mến,

TT


 

 traithom
 member

 REF: 660860
 08/02/2013

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai
******
(Thành thật cáo lổi v́ viết tại sở làm, nên bị gián đoạn bởi công việc, thành thật căm ơn)

***The two sides exchanged views on issues of differences, including human rights; agreeing to strengthen mutual understanding and narrow differences through constructive dialogues and mutual respect so as not to let the problem affect the developing relations between the two countries.

***Hai ben trao doi quan diem tren nhung de an cua nhung khac biet, bao gom nhan quyen, chap nhan cung co kien thuc tuong quan va thau hep nhung di biet xuyen qua nhung cau truc doi thoai va ton trong lan nhau hau de nhung rac roi khong anh huong toi nhung phat trien lien he giua hai quoc gia.

***During their talks, President Sang mentioned to President Obama a letter the late President Ho Chi Minh sent to US President Harry Truman on February 16, 1946, which expressed the wish that Vietnam wants to be “completely independent” and establish “full cooperation” with the US (the original letter is being kept at the US National Archives and Records Administration).

***Suot cuoc dam thoai, chu tich Sang nhac nho tt Obama la thu truoc kia chu tich Ho chi Minh co gui toi tt Harry Truman vao ngay 16 thang Hai/1946, la thu bay to long mong muon Viet Nam tro thanh "hoan toan doc lap" va cong bo "hop tac toan ven" voi Hoa Ky (Ban goc dang duoc giu tai vien luu tro van thu va ho so chinh phu)

***On this occasion, President Sang invited his US counterpart to visit Vietnam at convenient time. President Obama accepted the invitation with pleasure.

***Vao dip nay, ct Sang co nha y moi doi tac Hoa Ky ghe tham Vietnam vao thoi diem thich hop. TT Obama vui ve nhan loi moi.

***After their talks President Sang and President Obama met with the press. The two sides issued a joint statement on the Vietnam-US relations./.

***Sau cuoc dam dao Ct Sang va TT Obama gap go bao chi, hai ben cung nhau phat hanh ban tuyen bo chung ve van de lien he Viet-My

Thanh that cao loi vi may tu nhien khong bo dau duoc, vi trong hang lam, nen phien dich voi vang va co phan thieu mach lac, uoc mong cac ban dong gop va bo tuc them cho ...CAm on

TT



 
  góp ư kiến

 
   

  Kí hiệu: : trang cá nhân :chủ để đă đăng  : gởi thư  : thay đổi bài  :ư kiến

 
 

 


Nhà | Ghi danh Thành Viên | Thơ | H́nh ảnh | Danh Sách | T́m | Diễn đàn | Liên lạc | Điều lệ | Music | Link | Advertise

Copyright © 2024 Vietnam Single & Tim ban bon phuong All rights reserved.
Hoc Tieng Anh - Submit Website Today - Ecard Thiep - Hot Deal Network