Vietnam Single Tim Ban Bon Phuong  


HOME  -  FORUM  -  REGISTER  -  MY ACCOUNT  -  NEW  PHOTOS  -  BROWSE  -  SEARCH  -  POEM  -  ECARD  -  FAQ  -  NCTT  -  CONTACT



Diễn Đàn
 Những chủ đề mới nhất
 Những góp ư mới nhất
 Những chủ đề chưa góp ư

 
NCTT Những chủ đề mới nhất

NCTT Những góp ư mới nhất
NCTT Website


Who is Online
 

 

Forum > Thông báo >> An ninh môi trường sống và Biển đông- một góc nh́n.

 Bấm vào đây để góp ư kiến

Trang nhat

 ngoiquannet
 member

 ID 68401
 06/26/2011



An ninh môi trường sống và Biển đông- một góc nh́n.
profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email -goi thu   Thong bao bai viet spam den webmaster  edit -sua doi, thay doi edit -sua doi, thay doi  post reply - goy y kien
Tổ quốc Việt Nam chúng ta đang phải đối mặt với hai vấn đề lớn. Thứ nhất là vấn đề an ninh môi trường và an ninh lương thực. Vấn đề thứ nhất này có liên quan mật thiết đến việc xây dựng và phát triển quá nhiều các dự án thủy điện vừa và nhỏ, cũng như việc các nước có ḍng Mekong chảy qua đang muốn tận thu nguồn năng lượng từ thiên nhiên. Việc xây dựng các dự án thủy điện vừa và nhỏ, cũng như việc xây dựng các con đập trên ḍng Mekong nhân danh vấn đề giải quyết nhu cầu năng lượng của các quốc gia trong khu vực và của Việt Nam đă và đang ngày càng tàn phá nghiêm trọng môi trường sinh thái, môi trường sống của một cộng đồng dân cư rộng lớn. Thêm nữa, Nếu ḍng Mekong bị biến thành một hệ thống thủy điện th́ điều đó đồng nghĩa với việc vựa lương thực lớn nhất ở miền nam của Việt Nam có nguy cơ rơ ràng bị xóa sổ trong tương lai rất gần. Việc vựa lúa này bị xóa sổ th́ ảnh hưởng rất nặng đến nhu cầu lương thực không chỉ của Việt Nam mà c̣n ảnh hưởng nghiêm trọng đến nền anh ninh lương thực của thế giới. Chúng ta hăy xem loạt ảnh về ḍng Mekong dưới đây:

Photobucket

Photobucket


Photobucket

Photobucket

Photobucket

Photobucket

Photobucket

Photobucket

Photobucket

Chúng ta hăy cùng h́nh dung về các thảm họa môi trường do sự biến đổi ḍng chảy và thảm họa về vấn đề an ninh lương thực khi vựa lúa lớn nhất của khu vực bị hủy hoại do việc khai thác ḍng Mekong. Các câu hỏi sau đây là đáng quan tâm:

1/. Việc tận thu nguồn năng lượng từ ḍng Mekong có là nhu cầu cần thiết và bức xúc nhất hay không?

2/. Nguồn lợi từ nó th́ vào tay ai và ai là người trực tiếp gánh chịu thảm họa do nó mang lại?

3/. Cùng một nguồn vốn như thế để xây dựng hệ thống thủy điện th́ các nhà khoa học với các thành tựu khoa học của ḿnh có thể dùng nó để tạo ra nguồn năng lượng khác với yêu cầu tối ưu hơn về độ an toàn và bền vững hay không?

Mẫu số chung trong vấn đề thứ nhất này th́ không riêng Việt Nam phải gánh chịu hậu quả mà các quốc gia lân cận và thế giới cũng chịu nhiều ảnh hưởng nghiêm trọng

Vấn đề thứ hai chính là việc xuất hiện cái lưỡi ḅ với những đ̣i hỏi đến ngược ngạo và vô lư của Trung quốc. Chúng ta hăy cùng xem xét và phân tích kỹ lưỡng bài viết sau đây của nick Trần B́nh đăng trên mục comment của yahoo news. Bài viết được viết theo bài "Gặp gỡ cấp cao Việt - Trung về Biển Đông đăng trên VnExpress.net"VnExpress – Chủ nhật, ngày 26 tháng sáu năm 2011

Ngày 4/9/1958, TQ công bố quyết định về hải phận 12 hải lư có đính kèm bản đồ về ranh giới lănh hải, trong đó bao gồm HS và TS.


Sau đây là lư lẽ của TQ :
"Thứ trưởng Đồng văn Khiêm của VN khi tiếp ông thường vụ toà Đại Sứ TQ đă nói rằng "theo dữ kiện của VN, HS và TS là môt bô phận lịch sử của TQ".
Báo Nhân Dân của VN đă viêt ngày 6/9/1958 rằng kích thước lănh hải của TQ là 12 hải lư và điều này được áp dụng cho tất cả các quần đảo trên biển Nam Trung Hoa. Ngày 14/9 cùng năm, TT Phạm Văn Đồng, trong bản công hàm gởi cho TQ, đă thành khẩn tuyên bố rằng VN "nh́n nhận và ủng hộ Bản Tuyên Bố của TQ trong vấn đề lănh hải"

Bài học về nước TQ trong giáo tŕnh của môn địa lư của VN năm 1974, đă ghi nhận rằng các quần đảo từ TS và HS đến Hải Nam và Đài Loan h́nh thành một bức tường pḥng thủ vĩ đại cho TQ"



Sau đây là phản biện của CHXHCNVN trên thuvienphapluat.vn :

"Cùng lúc bấy giờ, Hạm đội 7 của Mỹ hoạt động gần Đài Loan và đe doạ TQ. Bối cảnh ấy, TT Phạm Văn Đồng đă phải lên tiếng ủng hộ TQ, nhằm gây một lực lượng phản công lại mối đe doạ của Mỹ.

Lời lên tiếng này, thực hiện bằng 1 Công hàm và giờ đây TQ viện dẫn vào Công hàm ấy để nói rằng VN đă đồng ư HS và TS là của họ.

Những lời tuyên bố trên không có hiệu lực v́ trước năm 1975, VN Dân chủ Cộng ḥa (Bắc Việt) không quản lư những đảo này.
Lúc đó, những đảo này nằm dưới sự quản lư của VN Cộng hoà (Miền NAm), nghĩa là Hoàng Sa và Trường Sa không thuộc chủ quyền của VN Dân chủ Cộng ḥa (Bắc Việt) ; mà các chính phủ VN Cộng hoà luôn luôn khẳng định chủ quyền của VN trên hai quần đảo đó và cũng như tiền nhân, dưới sự quản lư của VN Cộng hoà (Miền NAm), con dân của Tổ Quốc Việt Nam đă đến đó sinh sống và có các hoạt động nghiên cứu khí tượng biển đảo. Hăy lục lại các tài liệu lưu trữ liên quan đến các hoạt động đó để hiểu thêm "


Như vậy th́ đâu là hành động bán nước, đâu là những tuyên bố có trách nhiệm với Tổ quốc ? Đất nước là của chung, nhưng tại sao «người ta» lại giao ải Nam Quan, thác Bản dốc, v.v... mà không hỏi ư kiến dân ?


Hăy cố gắng t́m hiểu thông tin đa chiều, hầu tránh cho bản thân và thế hệ sau này khỏi trở thành những «con cừu» (theo lời GS Ngô Bảo Châu), tiếp tục bị «người ta» nhồi sọ.
Đây là ư kiến của ngoiquannet:Việt Nam, Hoàng Sa, Trường Sa là một khối không thể tách rời, nó chỉ tạm thời bị phân chia do sự kiện vĩ tuyến 17, năm 1954. Trong sự kiện vĩ tuyến 17 th́ lúc bấy giờ Hoàng Sa, Trường Sa vẫn là của Việt Nam, nhưng nó thuộc quyền quản lư của chính phủ VNCH, được quốc tế thừa nhận. Điều này đồng nghĩa với việc dù cho TT Phạm Văn Đồng có dùng hàng trăm chữ kư của ḿnh để ngầm thừa nhận chủ quyền không bao giờ có của Trung quốc trên hai quần đảo này th́ các chữ kư và các văn bản có liên quan đến nó cũng vô hiệu. Luật pháp ở bất cứ đâu cũng không thể đồng ư chuyện cá nhân X nào đó được quyền dùng tài sản không thuộc của ḿnh để bán hoặc thế chấp cho bên thứ ba dưới bất cứ h́nh thức nào. Trong trường hợp này, ông Đồng và chính phủ của CHXHCNVN thời đó th́ không có lấy bất cứ một tư cách sở hữu chủ nào đối với 2 quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa để kư kết bất cứ một băn bản nào liên quan đến tài sản xương máu đó của toàn dân tộc Việt Nam. Đó chính là sự thật.
Cả hai vấn đề này hiện được quyết định bởi hai nhóm quyền lực quan trọng. Đó chính là nhóm quyền lực chính trị và nhóm quyền lực kinh tế. Bất cứ một quyết định thực thi nào của hai nhóm này th́ cũng đều ảnh hưởng nghiêm trọng đến sinh mạng của đại đa số cư dân trên hành tinh này. Nếu súng nổ trên biển đông xảy ra v́ những quyết định và hành động ngang ngược-ngạo mạng của Trung quốc th́ giới cầm quyền Bắc Kinh và nhóm quyền lực kinh tế liên quan phải hoàn toàn chịu trách nhiệm trước công luận và trước ṭa án Quốc tế. Trong thời đại ngày nay, tôi tin rằng, không có bất cứ một người dân ở bất cứ một quốc gia yêu chuộng lẽ phải và ḥa b́nh nào muốn nghe tiến súng và nh́n thấy cảnh cha mất con, vợ mất chồng, anh em, láng giềng chia biệt chỉ v́ những quyết định ngu xuẩn của giới quyền lực chính trị Bắc Kinh. Nhớ rằng, một vài trăm cá nhân sở hữu quyền lực ảnh hưởng đến an ninh và ḥa b́nh cho thế giới cũng chỉ là những sinh mạng b́nh thường như những cá nhân khác. Họ cần phải tuân thủ những điều luật thông thường và các điều luật quốc tế trong thời đại văn minh kỹ thuật số.
Trở lại một phần bài viết của nick Trần B́nh đăng ở phần comment:Như vậy th́ đâu là hành động bán nước, đâu là những tuyên bố có trách nhiệm với Tổ quốc ? Đất nước là của chung, nhưng tại sao «người ta» lại giao ải Nam Quan, thác Bản dốc, v.v... mà không hỏi ư kiến dân ?
ngoiquannet nghĩ rằng: Tại thời điểm 1958 ông Đồng và chính phủ miền bắc không có bất cứ một tư cách sở hữu chủ nào đối với Hoàng Sa, Trường Sa nên bây giờ, Hà Nội buộc phải đưa ra và thực thi những tuyên bố có trách nhiệm với dân tộc, với Tổ Quốc Việt Nam. Hà Nội và Bắc Kinh cần phải nh́n nhận sự thật rằng các văn kiện(nếu có đề cập đến việc hai quần đảo trên)trong thời điểm đó th́ các văn kiện đó hoàn toàn không có giá trị khẳng định bất cứ điều ǵ liên quan đến tài nguyên biển đảo của toàn dân tộc Việt Nam, khối tài nguyên đó có được là do công sức khai phá của các bật tiền nhân trong suốt thời gian dài lịch sử dựng nước và giữ nước của toàn dân tộc Việt Nam. Điều này được khẳng định rất rơ trong các tài liệu và chứng tích lịch sử.



Alert webmaster - Báo webmaster bài viết vi phạm nội quy
 

  góp ư kiến

 
   

  Kí hiệu: : trang cá nhân :chủ để đă đăng  : gởi thư  : thay đổi bài  :ư kiến

 
 

 


Nhà | Ghi danh Thành Viên | Thơ | H́nh ảnh | Danh Sách | T́m | Diễn đàn | Liên lạc | Điều lệ | Music | Link | Advertise

Copyright © 2024 Vietnam Single & Tim ban bon phuong All rights reserved.
Hoc Tieng Anh - Submit Website Today - Ecard Thiep - Hot Deal Network